Khử khuẩn, Tiệt khuẩn - Trương Quang Trung

Mục tiêu học tập

•  Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng

1. Nêu được các khái niệm: Làm sạch, khử khuẩn và

tiệt khuẩn.

2. Trình bầy được tầm quan trọng của công tác khử

khuẩn, tiệt khuẩn trong bệnh viện.

3. Trình bầy được cách phân loại dụng cụ theo nguy

cơ nhiễm khuẩn từ thấp đến cao.

4. Trình bầy được các phương pháp khử khuẩn, tiệt

khuẩn dụng cụ.

5. Vẽ được qui trình tiệt khuẩn dụng cụ trong bệnh

viện.

pdf20 trang | Chuyên mục: Điều Dưỡng | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Khử khuẩn, Tiệt khuẩn - Trương Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
mới 
khử khuẩn 
Một số hoá chất khử 
khuẩn thường dùng 
• Cồn 70 
• Cồn iod 2% đến 5% 
• Dung dịch iod 10% (Betadine) 
• Oxy già 
• Các chất màu(thu ốc đỏ, xanh methylen) 
• Dẫn xuất của phenol 
Phổ tác dụng của một 
số loại hoá chất 
Thuốc Vi khuẩn Nấm men Virut 
Gram (+) Gram (-) Kháng 
toan, 
kháng cồn 
Bào tử 
Halogen +++ +++ ++ ++ ++ ++ 
Alcol 
(cồn) 
+++ +++ ++ +/- +/- +/- 
Phenol +++ +/- +/- ++ + +/- 
Hg ++ + 0 ++ ++ ? 
Chất màu ++ +/- +/- +/- +/- 0 
15/09/13 
11 
Một số tai biến do dùng 
thuốc sát khuẩn 
•  Tai biến ngoài da: gây kích ứng, mày đay, 
chậm liền sẹo, 
•  Thay đổi sinh thái học môi trường: chủng 
kháng, thay thế tạp khuẩn và tích luỹ thuốc sát 
khuẩn ở nguồn nước 
Phương	
  pháp	
  khử	
  khuẩn	
  dụng	
  cụ	
  
Một	
  số	
  lưu	
  ý	
  về	
  làm	
  sạch	
  và	
  khử	
  
khuẩn	
   Vô khuẩn trong ngoại khoa 
“ Kỹ thuật vô khuẩn” 
Khu vực phẫu thuật và các vật dụng không có 
vi sinh vật 
Áp dụng cho cả khu vực được phẫu thuật trên 
cơ thể 
• Trong suốt quá trình phẫu thuật và chăm sóc vết 
mổ 
• Trong thủ thuật đặt thông tiểu 
• Những thủ thuật xâm lấn(tĩnh mạch trung tâm) 
15/09/13 
12 
Vô khuẩn trong ngoại khoa 
•  Khu vực vô khuẩn trái với khu vực nhiễm 
khuẩn 
•  Các vật dụng đeo ở tay hay trên người phải 
được lấy bỏ, bàn tay phải giơ cao và cách xa 
cơ thể 
•  Không bao giờ được kéo vật dụng vô khuẩn từ 
bên nọ sang bên kia 
•  Không bao giờ đứng quay lưng lại với vật 
dụng đã vô khuẩn 
Vô khuẩn trong ngoại khoa	
  
•  Cách 5cm xung quanh vật dụng được cân nhắc 
là có thể bị nhiễm khuẩn 
•  Những bề mặt đã được vô khuẩn phải được giữ 
khô ráo 
Kỹ thuật vô khuẩn 
L ấy dụng cụ: 
• Miếng lót, băng, những vật dụng nhỏ 
• Miếng gói sẽ được mở một phần, giữ mặt 
trên của miếng gói nâng cao so với dụng cụ 
bên trong, cầm mặt ngoài miếng gói để bóc, dung dịch 
được đổ từ bình chứa 
Kỹ thuật vô khuẩn dụng cụ 
Không chạm vào vật dụng đã vô khuẩn 
Sử dụng cách bóc gói vô khuẩn như găng tay 
hở ngón , dụng cụ vô khuẩn sẽ được đặt trên 
một bề mặt vô khuẩn 
15/09/13 
13 
Kỹ thuật sử dụng cụ vô khuẩn 
Chuyển dụng cụ vô khuẩn bằng forceps hoặc 
mang găng tay vô khuẩn 
Phòng hộ của êkíp phẫu thuật 
•  Áo choàng 
•  Găng 
•  Khẩu trang 
•  Mũ che tóc 
•  Bốt phẫu thuật 
Nguyên tắc vô khuẩn 
ngoại khoa 
Hạn chế đi lại trong phòng mổ 
Di chuyển vật dụng: 
Từ vô khuẩn- vô khuẩn 
Không vô khuẩn-không vô khuẩn 
Người vô khuẩn đứng trong khu vực đã 
được vô khuẩn 
Tiệt	
  khuẩn	
  –	
  vô	
  khuẩn	
  
15/09/13 
14 
Phương tiện tiệt khuẩn 
Diệt tất cả các vi sinh vật bao gồm 
bào tử và vi rút 
Nồi hấp (hấp dưới áp lực) 
Khí 
Tia 
Hoá chất 
Sơ đồ quy trình tiệt khu ẩn 
dụng cụ chịu nhiệt 
Dụng cụ đã sử 
dụng 
Sử dụng 
Tiệt khuẩn 
Ngâm	
  vào	
  dung	
  dịch	
  khử	
  
khuẩn	
  ban	
  đầu	
  
Đóng gói Làm khô 
Cọ rửa 
Bảo quản 
Sơ đồ quy trình tiệt khuẩn dụng cụ 
không chịu nhiệt 
Dụng cụ đã sử 
dụng 
Sử dụng 
Tráng, làm 
khô 
Ngâm	
  vào	
  dung	
  dịch	
  khử	
  
khuẩn	
  ban	
  đầu	
  
Ngâm vào dung 
dịch khử khuẩn 
mức độ cao 
Cọ rửa, làm khô 
Bảo quản 
15/09/13 
15 
Các	
  phương	
  pháp	
  mệt	
  khuẩn	
  
•  Hấp	
  khô	
  
•  Tiệt	
  khuẩn	
  bằng	
  hơi	
  nước	
  
•  Tiệt	
  khuẩn	
  nhiệt	
  độ	
  thấp	
  
– Công	
  nghệ	
  Plasma	
  (H2O2)	
  
– EO	
  
Kiểm	
  soát	
  chất	
  lượng	
  mệt	
  khuẩn	
  
•  Bằng	
  cớ	
  khoa	
  học,	
  khách	
  quan	
  đảm	
  bảo	
  an	
  
toàn	
  cho	
  người	
  bệnh	
  và	
  cả	
  NVYT	
  
•  AN	
  TOÀN:	
  DC	
  đạt	
  -êu	
  chuẩn	
  àbệnh	
  nhân;	
  
DC	
  chưa	
  đạt	
  àxử	
  lý	
  lại	
  
•  Theo	
  các	
  Aêu	
  chuẩn	
  quốc	
  tế	
  về	
  Aêu	
  chuẩn	
  
chất	
  lượng	
  
Các	
  loại	
  kiểm	
  soát	
  chất	
  lượng	
  mệt	
  khuẩn	
  
•  Kiểm	
  soát	
  vật	
  lý/cơ	
  học:	
  xác	
  nhận	
  các	
  thông	
  số	
  Aệt	
  
khuẩn	
  
–  Màn	
  hình	
  	
  
–  Biểu	
  đồ	
  	
  
–  Dữliệuin	
  
•  Chỉ	
  thị	
  hóa	
  học:	
  6	
  loạI	
  
–  	
  Kiểm	
  soát	
  mếp	
  xúc:	
  chỉ	
  thị	
  loại	
  1	
  (băng	
  dán)	
  
–  Kiểm	
  soát	
  thiết	
  bị:	
  chỉ	
  thị	
  loại	
  2	
  (BD	
  test)	
  
–  Kiểm	
  soát	
  gói	
  DC:	
  KS	
  đa	
  năng	
  (loại	
  4),	
  KS	
  kết	
  hợp	
  (loại	
  5),	
  
KS	
  đặc	
  biệt	
  (loại	
  6)	
  
•  Chỉ	
  thị	
  sinh	
  học	
  
Các	
  loại	
  chỉ	
  thị	
  hóa	
  học	
  
15/09/13 
16 
Các	
  yêu	
  cầu	
  về	
  vật	
  liệu	
  đóng	
  gói	
  
Các	
  nhà	
  sản	
  xuất	
  phản	
  tuân	
  thủ	
  các	
  yêu	
  cầu	
  sau	
  trong	
  thiết	
  kế,	
  
phát	
  triển	
  và	
  sản	
  xuất	
  đóng	
  gói	
  dụng	
  cụ	
  
1.	
  Ngăn	
  chặn	
  được	
  vi	
  khuẩn	
  
2.	
  Các	
  thuộc	
  8nh	
  về	
  độc	
  hại	
  và	
  tương	
  thích	
  sinh	
  học,	
  kể	
  
cả	
  ảnh	
  hưởng	
  của	
  Gệt	
  trùng	
  lên	
  tương	
  thích	
  sinh	
  học.	
  
3.	
  Đặc	
  8nh	
  vật	
  lý	
  –	
  hóa	
  học.	
  
4.	
  Tương	
  thích	
  trong	
  đóng	
  gói	
  và	
  niêm	
  phong	
  kín.	
  
5.	
  Tương	
  thích	
  với	
  các	
  quá	
  trình	
  Gệt	
  trùng.	
  
6.	
  Thời	
  hạn	
  sử	
  dụng	
  khi	
  chưa	
  qua	
  Gệt	
  trùng	
  và	
  sau	
  khi	
  
qua	
  Gệt	
  trùng.	
  
•  Theo	
  ISO	
  11607	
  
Nguyên	
  tắc	
  thiết	
  kế	
  đơn	
  vị	
  KK-­‐TK	
  
•  Một	
  chiều,	
  riêng	
  biệt	
  các	
  
khu	
  vực	
  
•  Qui	
  định	
  nghiêm	
  ngặt	
  
cho	
  NV	
  làm	
  việc	
  trong	
  
cac	
  KV	
  khác	
  nhau	
  
•  Thông	
  khí:	
  
•  Vùng	
  bẩn:	
  AL(-­‐).	
  	
  
•  Vùng	
  sạch:	
  AL	
  (++)	
  	
  
•  Vùng	
  sạch:	
  AL	
  (+++)	
  
Những trang bị phòng hộ cá nhân Quy định dự phòng chuẩn 
•  Mặc áo choàng không thấm nước khi quần 
áo có thể bị bẩn 
•  Đeo khẩu trang, bảo vệ mắt, khiêng nếu 
việc bắn của máu và dịch cơ thể có thể xảy 
ra 
•  Không đậy nắp và bẻ gãy kim 
•  Sử dụng hộp chứa vật sắt nhọn 
•  Làm sạch dụng cụ sau mỗi lần sử dụng 
15/09/13 
17 
Cách ly không khí 
• Những vi sinh vật nhỏ từ sự bốc 
hơi bay lơ lửng trên không khí 
hoặc được mang đi bởi bụi và 
được hít vào( lao, sởi, thuỷ đ ậu) 
• Phòng áp lực âm 
• Cửa phòng được giữ luôn đóng 
• Bệnh nhân đeo khẩu trang nếu ra khỏi phòng 
Khẩu trang chuyên biệt có độ lọc khuẩn cao 
Tiếp xúc người bị cách ly 
•  Tiếp xúc trực tiếp bề mặt cơ thể 
•  Gián tiếp: dụng cụ, bàn tay(viêm gan A, tụ cầu 
vàng kháng methilicine, trực khuẩn đường 
ruột, virút gây viêm phổi, dẫn lưu vết mổ, bệnh 
ghẻ, virut hespes, tiêu chảy) 
•  Găng, áo choàng, phòng riêng 
•  Không nhiễm khuẩn khi sử dụng chung các vật 
dụng sau: huyết áp, ống nge, nhiệt kế 
•  Sử dụng một bộ dụng cụ riêng cho từng bệnh 
nhân là tốt nhất 
Dự phòng cách ly 
•  Phòng riêng 
•  Rửa tay trước khi tiếp xúc 
•  Sử dụng riêng bộ dụng cụ 
•  Hạn chế thủ thuật xâm lấn 
•  Hạn chế người vào thăm(phải mang khẩu trang 
nếu là bệnh liên quan đến hô hấp) 
•  Không để chậu hoa hoặc lọ hoa trong buồng 
cách ly 
•  Rau và hoa quả phải có vỏ 
Phá vỡ chu trình nhiễm khuẩn 
15/09/13 
18 
Phòng nhiễm khuẩn 
Hành vi cá nhân: 
q Che miệng, mũi trước khi ho, 
q Rưả tay ngay lập tức 
q Rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh 
Phòng nhiễm khuẩn:Tác nhân 
•  Xác định bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn 
cao 
•  Bắt đầu phân loại: dựa trên việc cách ly 
•  Sạch, nhiễm khuẩn hoặc vô khuẩn trước khi sử 
dụng dụng cụ 
•  Giáo dục bệnh nhân, gia đình và nhân viên về 
các quy tr ình chuẩn 
•  Vệ sinh đôi tay 
Vệ sinh đôi tay Phòng nhiễm khuẩn •  Kỹ thuật vệ sinh đôi tay 
•  Rửa tay dưới vòi nước, 15 giây với xà phòng 
•  Dung dịch sát khuẩn- cọ tay bằng bàn chải với 
dung dịch sát khuẩn 
•  Dung dịch sát khuẩn làm sạch tác nhân gây hại 
trên tay 
•  Đối với những vi khuẩn được biết có sức đề kháng tốt 
với dung dịch sát khuẩn 
•  Đối với thủ thuật xâm lấn 
•  Đối với những khu vực chăm sóc đặc biệt (nơi chăm sóc 
trẻ nhỏ) 
•  Đối với bệnh nhân suy giảm miễn dịch 
15/09/13 
19 
Phòng nhiễm khuẩn: nguồn chứa 
•  Vệ sinh đôi tay 
•  Cách ly bệnh nhân nhiễm khuẩn 
•  Vệ sinh miệng và da thường xuyên 
•  Có nắp, che đậy những nơi chứa dịch tiết 
•  Hệ thống hút và dây dẫn lưu luôn được làm 
sạch cuối mỗi ca hoặc trước khi nó bị đầy 
•  Xử lý ống dẫn lưu vết mổ, phân và nước tiểu 
phải đúng nơi quy định 
Phòng nhiễm khuẩn: Nguồn chứa 
•  Tiệt khuẩn, khử khuẩn và làm sạch 
•  Vứt bỏ các dụng cụ sử dụng một lần 
•  Thay băng vết thương 
•  Vứt bỏ đồ vải ẩm ướt, bẩn tránh không chạm 
quần áo hoặc cơ thể người xử lý 
Phòng nhiễm khuẩn: Đường ra 
•  Vệ sinh đôi tay 
•  Phân loại-cách ly 
•  Cách ly và xử lý dịch tiết cơ thể 
•  Bảo vệ những khu vực vô khuẩn (kiểm soát 
tóc) 
•  Tránh nói, ho hoặc hắt hơi trước một vết 
thương hở hoặc khu vực vô trùng 
•  Che vùng da có vết thương hở và vết mổ ( 
băng) 
Phòng nhiễm khuẩn: 
Phương thức lây truyền 
•  Vệ sinh đôi tay 
•  Phân loại bệnh nhân- được cách ly 
•  Làm sạch theo nguyên tắc từ khu vực sạch 
nhất đến vực bẩn nhất 
•  Cầm nắm dụng cụ xa cơ thể(tránh không chạm 
quần áo) 
•  Không giũ ga hoặc các đồ vải 
•  Cung cấp trang thiết bị bảo hộ cho cá nhân 
15/09/13 
20 
Tháo găng ngay lập tức sau 
mỗi lần sử dụng 
Phòng nhiễm khuẩn: 
Đường xâm nhập 
•  Vệ sinh đôi tay 
•  Phân loại -bệnh nhân được cách ly 
•  Giữ cho da nguyên vẹn: 
–  Chăm sóc da sau khi đi ngoài, đi tiểu. 
– Ở vùng da ẩm ướt cần làm khô 
–  Giảm tỳ đè 
Đảm bảo vô khuẩn đối với: 
 Đường vào catheter TMTT 
 Chăm sóc da và vết thương hở 
 Bất kỳ một kỹ thuật xâm lấn (rút ra hoặc đưa vào) 
Phòng nhiễm khuẩn: Chủ thể 
•  Xác định chủ thể có nguy cơ nhiễm khuẩn cao 
–  Bệnh lý, thuốc và dẫn đến là tổn thương hệ miễn 
dịch 
–  Xét nghiệm cận lâm sàng (thiếu máu,) 
Vệ sinh đôi tay, dự phòng cách ly 
Đảm bảo vô khuẩn cho những thủ thuật xâm lấn và 
đặt ống 
Đảm bảo cân bằng dịch cơ thể 
Hạn chế biến chứng: xẹp phổi, viêm phổi, tổn 
thương da, nhiễm khuẩn tiết niệu, tổn thương hệ 
miễn dịch. 
CÂU	
  HỎI?	
  
THANKS	
  

File đính kèm:

  • pdfkhu_khuan_tiet_khuan_truong_quang_trung.pdf
Tài liệu liên quan