Holter ECG 24H - Nguyễn Văn Đáng

Chuẩn bị bệnh nhân

• Giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ mục đích của

việc gắn máy holter

• Kiểm tra các bước kỹ thuật: thẻ nhớ, pin máy,

dây dẫn kết nối với máy

• Hướng dẫn ghi nhận triệu chứng

• Chuẩn bị da vùng gắn điện cực

pdf30 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Holter ECG 24H - Nguyễn Văn Đáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Holter ECG 24H 
BS. Nguyễn Văn Đáng 
Bệnh viện Tim Tâm Đức 
Chuẩn bị bệnh nhân 
• Giải thích cho bệnh nhân hiểu ro ̃ mục đích của 
việc gắn máy holter 
• Kiểm tra các bước ky ̃ thuật: thẻ nhớ, pin máy, 
dây dẫn kết nối với máy 
• Hướng dẫn ghi nhận triệu chứng 
• Chuẩn bị da vùng gắn điện cực 
Những bước chuẩn bị bệnh nhân 
Những điều cần lưu ý trước khi kết 
luận Holter ECG 
• Xem lại chỉ định gắn máy holter 
• Các thuốc chống loạn nhịp đang dùng 
• Bệnh nền căn bản của bệnh nhân 
• ECG bê ̀ mặt của bệnh nhân 
Những điều thường kết luận trong 
holter ECG 
1. Nhịp căn bản trong ngày 
2. Các sự kiện quan trọng (vô tâm thu, nhịp 
nhanh kéo dài, ngưng xoang.) 
3. Những rối loạn nhịp thất 
4. Những rối loạn nhịp nhanh trên thất 
5. Các triệu chứng bệnh nhân ghi nhận, triệu 
chứng liên quan. 
Điều chỉnh các mẫu nhịp tim 
Nhịp căn bản trong ngày 
• Sóng P (hình dạng, tần sô ́, đồng nhất) ? 
• Tỉ lê ̣ P-QRS ? 
• Sự dao động nhịp tim trong ngày ? 
• Các nhịp nhanh kịch phát ? 
Dao động nhịp tim trong ngày 
Các loạn nhịp chậm trong ngày 
BN nữ 47 tuổi 
khám vì nhức 
đầu, cảm giác 
choáng váng 
BN nam rung nhĩ mạn, 
thường có triệu chứng 
choáng váng. 
Rung nhĩ chậm hay rung nhĩ 
+ block nhĩ thất hoàn toàn 
Bn nam 68 tuổi. Thường cảm 
giác nặng ngực ban đêm 
Bệnh nhân nam 90t, 
ECG bề mặt block 2 
bo ́ 
Các rối loạn nhịp nhanh 
BN nam 22 tuổi, tiền căn 
hồi hộp kịch phát 3 năm. 
Bệnh nhân nam 
56 tuổi, thường 
than hồi hộp 
Bệnh nhân ghi nhận 
nặng ngực khi mang 
holter 
Bn nữ tiền căn 
nhịp nhanh kịch 
phát thành cơn 
10 năm nay. 
BN nữ 67 tuổi, ngất 
2 lần. 
BN nữ 34 tuổi, thường xuyên hồi hộp. 
BN nam 67 tuổi, CABG. 
CRT-D/ Rung nhĩ 
CRT – D. BiV< 90% 
Plan: cắt đốt nút nhĩ thất 
Triệu chứng ngất khi mang máy Holter ECG 
Kết luận 
• Holter ECG là một công cụ rất hữu ích trong chẩn 
đoán loạn nhịp tuy nhiên có nhiều yếu tố ảnh 
hưởng đến kết quả. 
• Chuẩn bị bệnh nhân chu đáo để loại trừ các yếu tố 
gây nhiễu 
• Mục tiêu gắn máy holter và bệnh cảnh lâm sàng 
giúp hạn chế các sai sót lúc phân tích ECG. 
• Các thông kê phân tích của máy có giá trị tham 
khảo. 
Xin chân thành cám ơn sự theo dõi của 
quý vị 

File đính kèm:

  • pdfholter_ecg_24h_nguyen_van_dang.pdf
Tài liệu liên quan