Hội nghị miễn dịch - Tổng quan về dị ứng

Hen phế quản

Viêm mũi dị ứng

Viêm da cơ địa (eczema)

Viêm kết mạc dị ứng

Viêm ruột dị ứng

Dị ứng thức ăn

Phản vệ

Phù mạch và mày đay

Các rối loạn liên quan bạch cầu ái toan

 

ppt60 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Hội nghị miễn dịch - Tổng quan về dị ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Tổng quan về dị ứngHội nghị APAPARI29-04-2017Jiu‐Yao Wang ;王志堯Ϳ , MD, DPhil Trung tâm nghiên cứu dị ứng và miễn dịch lâm sàng ;ACIRͿ, Khoa Y , Đại học quốc gia Cheng Kung , Đài Nam, Đài LoanBệnh lý dị ứng là “bệnh dịch của thế kỷ 21”.Bệnh dị ứng: Vấn đề lớn của sức khỏe toàn cầuHen phế quảnViêm mũi dị ứngViêm da cơ địa (eczema) Viêm kết mạc dị ứng Viêm ruột dị ứngDị ứng thức ănPhản vệPhù mạch và mày đay Các rối loạn liên quan bạch cầu ái toanCác nhà sử học khẳng định pharaoh Ai Cập đầu tiên, Menes (3100-3000 trước Công nguyên), bị chết do ong đốtCase phản vệ đầu tiên?“Thức ăn của người này có thể là thuốc kịch độc đối với người khác”~Lucretius ;98-55 trước công nguyên“Ngựa, ngựa, vương quốc của ngựa..”~King Richard III, tác giả Shakespeare.Vua Richard III (1452-1485) sử dụng việc dị ứng dâu tây của mình để lập mưu sát hại Lord Williams Hastings (1431-1483)Từ có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp “alol” có nghĩa là “ thay đổi từ trạng thái ban đầu”, được sử dụng làm từ chuyên ngành dị ứng “phản ứng biến đổi” từ năm 1906.Bác sỹ nhi Barone Clemens von Pirquet19211956Kimishige Ishizaka và Teruko IshizakaHans Bennich và S. G. O. JohanssonKháng thể IgENồng độ rất thấp trong huyết thanh – 0.00005 mg/mlHoạt hóa tế bào mast và bạch cầu ưa base bằng cách gắn qua phần Fc của receptor FcR1Thời gian bán thải trong máu là vài ngàyGắn bảo vệ IgE không bị phá hủy bởi enzym proteases trong huyết thanhQuá trình hoạt hóa có thể kéo dài vài thángPhát hiện nhờ test lẩy da hoặc test hấp thu radio (RAST)Novartis joined19902016Invention Tanox1987Nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng ban đầu Prof. Kimishige và Teruko IshizakaGenentech1996IgE và Anti-IgE2003FDA chấp nhậnDr. Tze‐Wen Chang, nhà khoa học Đài Loan làm việc tại Ciba-Geigy.Co.IgE qua các cột mốc‐Định nghĩa, khám phá, mô tả, định lượng,1989 ImunoCAP 1972 RAST1999 CRD2009 ISACBệnh dị ứngGặp ở 30- 35% dân số các nước phương tâyViêm mũi dị ứng quanh năm & theo mùaHen dị ứngViêm da cơ địa và viêm da tiếp xúcMày đayBất dung nạp thức ănBiểu đồ dị ứngDị ứng: Một bệnh với nhiều biểu hiệnHen và dị ứng: bệnh của phương tây?Gánh nặng toàn cầu của hen (WHO 2004)Tần suất hen ở trẻ emHen là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ1,2Trẻ em sống trong nghèo khổ:2Nguy cơ tử vong do hen cao nhất Thường không được điều trị đầy đủ0	5	10	15	20	25	30Tần suất các triệu chứng hen (%)31. Bibi HS et al. Respir Med 2006; 100: 458–462. 2. Halterman JS et al. Ambulatory Paed 2003; 3: 102–105.3. ISAAC Steering Committee. Lancet 1998; 351: 1225–1232Peru New ZealandAustralia Uruguay Kuwait CanadaUSAKenya Chile Japan ParaguayHong Kong Singapore PhilippinesMalta France PakistanSpain Morocco Argentina Thailand South AfricaPortugal Malaysia Austria Sweden GermanyItalyFinland Lebanon South KoreaPolandIran India China Estonia Taiwan IndonesiaUzbekistanLatvia Russia AlbaniaĐất nướcNghiên cứu về hen và các triệu chứng dị ứng theo ISAAC ở trẻ em Hà NộiNga NN et al. Pediatr Allergy Immunol 2003, 14, 272‐9. ‐thực hiện ở Hà Nội‐nghiên cứu cắt ngang‐trẻ 5-11 tuổi‐tỷ lệ trả lời phỏng vấn 66.4%- 969 trường hợpTần suất bệnh dị ứng tại Đài Bắc2.9%1.4%Chàm cơ địaChàm trong 1 năm7.4% 4.1%10.7% 6.8%5.2%3.5%53.1% 43.6%35.1% 28.8%47.8% 43.5%36.5% 30.8%Viêm mũi dị ứngVMDU trong 1 năm14.3% 7.0 %10.6% 5.2%19.8% 10.1%16.1%	 9.6%Khò khèKhò khè trong 1 nămTiểu học1994	2002Trung học phổ thôngBệnh dị ứng19942002Thay đổi môi trườngAtopyThời gian tiếp xúc Cường độGen và di truyềnĐáp ứng hệ miễn dịchNature Rev Immunol, 2010 DecUniversity of Nottingham, Nottingham, UOxford University Clinical Research Unit, Hospital for Tropical Diseases, Ho Chi Mi City, Vietnam,Khanh Hoa Provincial Center for Malaria Filariasis Control, Nha Trang City, VietnaKnhand m,ATOPY = mất cân bằngTh2Th1Th3T điều hòaIL-10, TGF-bDị ứng – đáp ứng miễn dịch không thích hợpẤu trùng giun sán – proteasesMạt nhà – mặt (da) – pr oteasesPhấn hoa – pr oteasesLông mèo ‐ pr oteasesCơ chế bệnh sinh của dị ứngTế bào mast và bạch cầu ưa kiềmGiải phóng hoạt chất trung gian có sự tham gia của IgEIgE dị nguyên Sau vài phút hoạt chất trung gian lipid: Prostaglandins LeukotrienesKhò khèCo thắt phế quảnSau nhiều giờ sản xuất Cytokin: đặc biệt IL-4, IL-13Sản xuất dịch nhầy Huy động bạch cầu ái toanGiải phóng tức thì các hạt chứa: Histamine, TNF-, Proteases, HeparinHắt hơiChảy mũiNgứa mũiChảy nước mắtFceRINEJM 1999.allergenmast cellIL-4 TNFIL-5 GM-CSFICAM VCAMTh2Th0macrophagehistamine LT PAF TxA2allergenMBP ECP EPOeosinophilneutrnophilPAF LTC4 PGD2TGF-bSP NKA CGRPAcheosinophilplateletmacrophageTGF-bIL-1 PDGF TNF-afibroblastcollagen Ⅲ, V fibronectinvascular permeability↑ edema↑Hoạt hóa nguyên bào sợi Xơ hóa nội mô Tăng sản và phì đại sợi cơ và tuyến nhầy Tái tạo đương thởvascular endothelial cellPassge of eosinophilthrough the intracellular spaceinside of the vesselⅥ - ① - 10Viêm đường thở và tái tạo đường thởDị ứng thức ăn: biểu hiện lâm sàngIgEIgE/Non‐IgE	Non‐IgEMày đay/ phù mạchViêm mũi/henPhản vệDị ứng thức ăn tại miệng Triệu chứng đường tiêu hóa(GIT)Viêm da cơ địaViêm dạ dày ruột tăng bạch cầu ái toanViêm ruột liên quan đến proteinBệnh CeliacViêm da tiếp xúcViêm da dạng herpes hội chứng Heiner’sAdapted froŵ J Allergy CliŶ IŵŵuŶol. ϭϵϵϵ;ϭϬϯ:ϳϭϳ‐ϳϮϴChàm Viêm ruột mất proteinHội chứng Heiner’sYếu tố môi trường= dị nguyên (protein)1.	Dị nguyên trong nhà Mạt nhà, lông chó mèo, nấm mốc2.	Dị ứng thức ănTrứng, sữa bò, đậu nành,các loại hạt, cá, tôm, vv(	3 tuổi Hen Viêm mũi dị ứng chàm9D. pteronyssinusD. farinaeBlomia tropicalisMạt nhà (0.42 X 0.3 mm)JACI 2004;114:997Wang JY. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên với mạt nhà. Allergy Asthma Immunol Res. 2013 Mar;5 (2):68-74Mạt nhà tại SingaporeNhiệt độ cao và nóng ấm tạo điều kiện cho mạt nhà phát triểnNồng độ cao (>100 mạt nhà/g bụi) tại SingaporeNhiều loại mạt nhà khác nhau được phân lập ngoài nhóm Dermatophagoides.Blomia tropicalis là chủ yếu.Các loại mạt nhà tại SingaporeChew FT 1999 Clin Ecxp Allergy 29:201‐206Loài %(n = 50)B. tropicalis94D. pteronyssinus80S .brasiliensis84T. granarius44D. farinae26A. malaysiensis20C. malaccensis24M. intermedius12Phân bố mạt nhà: Der p (Bắc); Der f (tây nam); Blo t (đông)Đài BắcDer p:82.2% Der f: 7.03% Blo t:7.3%Đài Chung Der p:74.7% Der f:19.6% Blo t:3.9%Cao Hùng Der p:49.2% Der f:30.9% Blo t:18.9%Hoa Liên Der p:64.6% Der f:5.3% Blo t:28.9%Đài Đông Der p:44.6% Der f:29% Blo t:25.4%Sự mẫn cảm và các bệnh lý dị ứng nặng có thể xuất hiện trong các giai đoạn sau của cuộc đờiBệnh nhân dị ứng qua IgE thường mẫn cảm với nhiều dị nguyênPhát hiện dị nguyên để phòng tránhĐánh giá các nguy cơ, phản ứng chéo và giải thích các trường hợp giải mẫn cảm đặc hiệuĐịnh lượng là biện pháp hữu hiệu để phát hiện loại dị nguyên dị ứng nhấtĐịnh lượng là biện pháp để theo dõi bệnh nhân(quản lý điều trị, biến chứng)Nguyên nhân đo nồng độ IgE đặc hiệuTest lẩy daTest lẩy da/ kết quả dương tínhBọc Nitrocellulose cho thanh proteinMicrofluidics leads Automated Protein ArraysProcess Automation in both IVD & Life Science08. Tổng qua n kỹ thuật AgnitionDị nguyên hô hấp trên 196 trẻ hen ở Đài Nam(%)(ref: Wang JY. J Formosan Med Assoc 1992;91)Mạt nhàNấm Phấn hoaNhiều biện pháp mới được sử dụng trong chẩn đoán bệnh dị ứng. Việc sản xuất các IgE đặc hiệu có thể đánh giá mức độ mẫn cảm của bệnh nhân, từ đó đánh giá mức độ dị ứng. Tuy nhiên, không phải tất cả những bệnh nhân mẫn cảm đều có biểu hiện dị ứng. Test kích thích dị nguyên là cần thiết để chẩn đoán bên cạnh bệnh sử và xét nghiệm IgE đặc hiệu trong huyết thanh. Chẩn đoán bệnh dị ứng1. Bệnh sử2. Khám lâm sàng3. Test lẩy da	=	tiêu chuẩn vàng 4. IgE đặc hiệu trong huyết thanh5. Các xét nghiệm khác: ECP, cytokin, vv 6. FeNO7. Test kích thích với dị nguyên(mũi, phế quản, vvͿKết luậnAtopy – khả năng sản xuất IgE nhiều từ tế bào lympho BDị nguyên giống ký sinh trùng – xử lý và trình diện bởi APC (vd: tế bào nhiều chân)Khởi phát bởi lympho Th2- giải phóng cytokinTế bào tham gia – tế bào mast, bạch cầu ái kiềmHoạt chất trung gian – cytokin, histamin, leukotrienes, PAF vv.Xin trân trọng cảm ơn

File đính kèm:

  • ppthoi_nghi_mien_dich_tong_quan_ve_di_ung.ppt
Tài liệu liên quan