Tổn thương mạch máu do thủ thuật và xử trí cấp cứu ngoại khoa - Nguyễn Duy Thắng

Đặt vấn đề

• Tiêm truyền trên bệnh nhân

• Can thiệp mạch qua da

• Tổn thương thành mạch nặng

• Sử dụng thuốc chống đông

Số lượng tổn thương mạch máu do thầy thuốc

(iatrogenic) ngày càng tăng

pdf27 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tổn thương mạch máu do thủ thuật và xử trí cấp cứu ngoại khoa - Nguyễn Duy Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU 
DO THỦ THUẬT VÀ 
XỬ TRÍ CẤP CỨU NGOẠI KHOA. 
• Nguyễn Duy Thắng 
Đặt vấn đề 
• Tiêm truyền trên bệnh nhân 
• Can thiệp mạch qua da 
• Tổn thương thành mạch nặng 
• Sử dụng thuốc chống đông 
Số lượng tổn thương mạch máu do thầy thuốc 
(iatrogenic) ngày càng tăng 
Phân nhóm tổn thương 
• Tổn thương do tiêm thuốc vào lòng ĐM 
• Tổn thương do thiết bị theo dõi huyết động ở 
trẻ em 
• Tổn thương tại vị trí chọc mạch máu 
• Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
Tiêm thuốc vào lòng động mạch 
• Hiếm gặp 
• Ít được báo cáo 
• Hậu quả rất nghiêm trọng, phụ thuộc bản chất 
của thuốc được tiêm – truyền 
Tiêm thuốc vào lòng động mạch 
Can thiệp ngoại khoa: 
• Mở cân 
• Vá da 
• Cắt cụt 
Vai trò 
• Kiểm soát tiêm truyền, đặc biệt là tiêm bắp 
• Tiêm TM (IV): sử dụng TM sâu? 
Theo dõi huyết động ở trẻ em 
• Mạch trẻ em có khẩu kính rất nhỏ 
• Hiện tượng co thắt mạch (Vasospasm) 
• Hậu quả: Thiếu máu chi cấp tính, tắc mạch 
ngoại vi (distal embolism) và hoại tử ngón. 
• Lin và cộng sự(2001) báo cáo can thiệp vào 
ĐM đùi ở 1674 trẻ em, 2% tai biến cần can 
thiệp với tỷ lệ tử vong 3%, cắt cụt 12% 
Lin PH, Dodson TF, Bush RL, et al. Surgical intervention for complications caused by 
femoral artery catheterization in pediatric patients. J Vasc Surg. 2001 Dec. 34(6):1071-8. 
Theo dõi huyết động ở trẻ em 
Sinh bệnh học 
• Lòng mạch bị choán chỗ 
• Mạch co thắt 
• Hình thành tơ fibrin tại đầu catheter 
• Huyết khối tắc mạch ngoại vi 
• Vasospasm 
Theo dõi huyết động ở trẻ em 
Hậu quả 
• Thiếu máu cấp tính chi 
• Thiếu máu ngọn chi (fingertip) 
• Hoại tử 
Theo dõi huyết động ở trẻ em 
Điều trị 
• Phẫu thuật 
• Thuốc chống co thắt mạch 
• Điều trị chống đông và tiêu sợi huyết 
• Cắt cụt 
Sử dụng catheter/kim luồn nhỏ, theo dõi phát 
hiện kịp thời 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
Can thiệp mạch vành và mạch chi dưới: ĐM 
quay và ĐM đùi chung 
• Chảy máu, máu tụ sau phúc mạc 
• Tắc mạch 
• Giả phồng mạch 
• Thông ĐM-TM 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
• Chảy máu 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
• Máu tụ sau phúc mạc 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
• Tắc mạch tại vị trí chọc 
Hậu quả: 
H/c thiếu máu 
chi cấp tính 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
• Giả phồng động mạch 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
• Thông động mạch – tĩnh mạch 
Tổn thương tại vị trí chọc ĐM 
Vai trò của can thiệp ngoại khoa: 
• Phẫu thuật đơn giản, hiệu quả cao 
• Hạn chế các biến chứng trên bằng: 
– Chọc mạch dưới hướng dẫn siêu âm 
– Sử dụng thiết bị cầm máu 
– Băng ép sau can thiệp ít nhất 6h 
– CHọn đường vào can thiệp 
Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
• Gồm có: lóc tách và vỡ mạch máu 
• Các biến chứng đều nặng, có thể gây hậu quả 
nghiêm trọng: Thiếu máu chi cấp tính, máu tụ 
lớn, shock mất máu 
• PCI: Tamponade 
Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
• Lóc tách thành mạch 
Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
• Vỡ mạch máu (rupture) 
Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
Dự phòng: 
• Sử dụng vật tư đúng kích thước, mục đích 
• Hạn chế động tác thô bạo 
• Đánh giá độ vôi hóa thành mạch 
• Bơm bóng áp lực phù hợp 
Tổn thương tại mạch máu can thiệp 
Can thiệp ngoại khoa: 
• Phẫu thuật lấy máu tụ 
• Thay đoạn ĐM tổn thương 
• Bắc cầu mạch máu 

File đính kèm:

  • pdfton_thuong_mach_mau_do_thu_thuat_va_xu_tri_cap_cuu_ngoai_kho.pdf
Tài liệu liên quan