Hội chứng tim thận và tổn thương gan ở bệnh nhân rối loạn chức năng tim cấp - Hồ Huỳnh Quang Trí

Tương tác tim-thận: Các hội chứng tim-thận

Hội nghị đồng thuận ADQI (Acute Dialysis Quality Initiative) 2008

• Hội chứng tim-thận cấp (týp 1): sự xấu đi cấp tính của chức năng

tim dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng thận.

• Hội chứng tim-thận mạn (týp 2): các bất thường mạn của chức năng

tim dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng thận.

• Hội chứng thận-tim cấp (týp 3): sự xấu đi cấp tính của chức năng

thận dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng tim.

• Hội chứng thận-tim mạn (týp 4): bệnh thận mạn dẫn đến tổn

thương, bệnh và/hoặc rối loạn chức năng tim.

• Hội chứng tim-thận thứ phát (týp 5): các bệnh hệ thống dẫn đến

tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng đồng thời của tim và thận.

pdf20 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Hội chứng tim thận và tổn thương gan ở bệnh nhân rối loạn chức năng tim cấp - Hồ Huỳnh Quang Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TS Hô ̀ Huỳnh Quang Trí 
Viện Tim TP HCM 
Hội chứng tim thận va ̀ tổn thương gan 
ở bệnh nhân rối loạn chức năng tim cấp 
Tương tác tim-thận: Các hội chứng tim-thận 
Hội nghi ̣ đồng thuận ADQI (Acute Dialysis Quality Initiative) 2008 
• Hội chứng tim-thận cấp (týp 1): sự xấu đi cấp tính của chức năng 
tim dẫn đến tổn thương va ̀/hoặc rối loạn chức năng thận. 
• Hội chứng tim-thận mạn (týp 2): các bất thường mạn của chức năng 
tim dẫn đến tổn thương va ̀/hoặc rối loạn chức năng thận. 
• Hội chứng thận-tim cấp (týp 3): sự xấu đi cấp tính của chức năng 
thận dẫn đến tổn thương va ̀/hoặc rối loạn chức năng tim. 
• Hội chứng thận-tim mạn (týp 4): bệnh thận mạn dẫn đến tổn 
thương, bệnh va ̀/hoặc rối loạn chức năng tim. 
• Hội chứng tim-thận thứ phát (týp 5): các bệnh hệ thống dẫn đến 
tổn thương va ̀/hoặc rối loạn chức năng đồng thời của tim va ̀ thận. 
Eur Heart J 2010;31:703-711 
Hội chứng tim thận týp 1 
Rối loạn chức năng tim cấp dẫn đến hội chứng tim thận týp 1: 
• Suy tim mất bu ̀ cấp 
• Hội chứng mạch vành cấp 
• Hội chứng giảm cung lượng tim sau phẫu thuật tim với THNCT 
Cơ chê ́ bệnh sinh hội chứng tim thận týp 1 
Ronco C, et al. J Am Coll Cardiol 2012;60:1031-1042 
Tần suất hội chứng tim thận týp 1 
được báo cáo trong y văn 
27-45% 9-54% 
Cruz DN. Advances in CKD 2013;20:56-66 
Định nghĩa tổn thương thận cấp 
(Kidney Disease Improving Global Outcomes – KDIGO) 
 Tổn thương thận cấp (acute kidney injury – AKI) được định nghĩa là 
một trong sô ́ các tình trạng sau đây: 
• Tăng creatinin/huyết thanh ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mol/l) trong vòng 
48 giờ; hoặc 
• Tăng creatinin/huyết thanh ≥ 1,5 lần so với trị sô ́ cơ bản, xảy ra 
trong vòng 7 ngày trước; hoặc 
• Lưu lượng nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ trong 6 giờ. 
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury. 
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1 
Phân giai đoạn tổn thương thận cấp 
(Kidney Disease Improving Global Outcomes – KDIGO) 
Giai đoạn Creatinin/huyết thanh Lưu lượng nước tiểu 
1 Tăng 1,5-1,9 lần so với trị số cơ bản 
hoặc 
Tăng ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mol/l) 
< 0,5 ml/kg/giờ trong 6-12 
giờ 
2 Tăng 2,0-2,9 lần so với trị số cơ bản < 0,5 ml/kg/giờ trong ≥ 12 giờ 
3 Tăng ≥ 3,0 lần so với trị số cơ bản 
hoặc 
Tăng creatinin/huyết thanh đến ≥ 4,0 
mg/dl (353,6 mol/l) 
hoặc 
Bắt đầu điều trị thay thê ́ thận 
hoặc, ở bệnh nhân < 18 tuổi, giảm eGFR 
xuống < 35 ml/phút/1,73 m2 
< 0,3 ml/kg/giờ trong ≥ 24 giờ 
hoặc 
Vô niệu trong ≥ 12 giờ 
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury. 
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1 
Các yếu tô ́ tạo thuận lợi cho sự xuất hiện 
tổn thương thận cấp ở bệnh nhân RLCN tim cấp 
• Đái tháo đường 
• Tăng huyết áp 
• Béo phì 
• Suy kiệt 
• Tiểu đạm 
• Tăng urê/huyết mạn tính 
• Thuốc: lợi tiểu quá liều (thiếu thê ̉ tích tuần hoàn), ƯCMC va ̀ 
chẹn thu ̣ thê ̉ angiotensin, thuốc cản quang (chụp ĐMV). 
Cruz DN. Advances in CKD 2013;20:56-66 
Tổn thương gan cấp do tim 
(acute cardiogenic liver injury – ACLI) 
• Cơ chê ́ bệnh sinh:  tưới máu gan + sung huyết gan ± độc tính 
của thuốc. 
• Biểu hiện: 
 -  transaminase &  LDH 10-20 lần giới hạn trên xuất hiện sau 1-3 
ngày (tần suất 46%). Khi huyết động cải thiện, nồng độ trở vê ̀ 
bình thường sau 7-10 ngày. 
 -  bilirubin 
 -  prothrombin time 
 -  albumin 
• Xử trí: điều trị gốc (suy tim cấp), thận trọng với thuốc KVK. 
Samsky MD, et al. J Am Coll Cardiol 2013;61:2397-2405 
Gia ́ trị tiên lượng của các test chức năng gan 
Nghiên cứu, năm Đối tượng n Xét nghiệm Kết quả 
Uthamalingam, 
2010 
Suy tim mất bu ̀ 
cấp 
 438 Albumin  albumin có liên quan với  
tử vong. 
Kinugasa, 2009 Suy tim mất bu ̀ 
cấp 
 349 Albumin Ở BN lớn tuổi, albumin HT có 
liên quan độc lập với tử vong 
trong bệnh viện. 
Nikolaou, 2012 Suy tim mất bu ̀ 
cấp 
 1134 Alkaline 
phosphatase, 
AST, ALT 
AP bất thường có liên quan với 
tử vong sau 180 ngày; AST & 
ALT bất thường có liên quan 
với tử vong sau 30 & 180 ngày. 
Kato, 2012 Suy tim nặng 
phải đặt LVAD 
 307 Albumin Albumin HT trước mổ dự báo 
biến chứng thần kinh sau mổ. 
Samsky MD, et al. J Am Coll Cardiol 2013;61:2397-2405 
Theo dõi bệnh nhân RLCN tim cấp 
Theo dõi không xâm nhập: 
• Monitor nhịp tim, HA, nhịp thở; thân nhiệt; lưu lượng nước tiểu 
• SpO2 ở bệnh nhân không ổn định phải thở oxy 
Theo dõi xâm nhập: 
• Ca-tê-te trong động mạch nếu có điều kiện 
• CVP 
• Ca-tê-te động mạch phổi (ca phức tạp vừa có bệnh tim vừa có bệnh 
phổi; bệnh nhân có huyết động không ổn định không đáp ứng như 
mong đợi với điều trị) 
• Chụp ĐMV cản quang (hội chứng mạch vành cấp) 
Eur Heart J 2008;29:2388-2442 
Xử trí RLCN tim cấp 
• Oxy mũi: đạt SpO2 ≥ 95% (> 90% đ/v người bệnh COPD). 
• Thông khí không xâm nhập qua masque: giảm nhu cầu đặt NKQ. 
• Lợi tiểu quai: khi có triệu chứng sung huyết, quá tải tuần hoàn. 
• Thuốc tăng co bóp (dobutamine, dopamine, milrinone). 
• Norrepinephrine: dùng trong choáng tim khi thuốc tăng co bóp + 
truyền dịch không nâng được HA tâm thu lên > 90 mm Hg. 
• Sốc điện ngoài lồng ngực hoặc tạo nhịp tim tạm thời (rối loạn nhịp 
nhanh hoặc chậm gây rối loạn huyết động). 
• Hô ̃ trợ cơ học: bóng đối xung trong ĐMC, dụng cụ hô ̃ trợ thất. 
• Can thiệp mạch vành qua da (hội chứng mạch vành cấp). 
Chiến lược dùng lợi tiểu quai trong suy tim mất bu ̀ cấp 
Nghiên cứu DOSE 
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên mù đôi, kiểu 2 x 2. 
• Đối tượng: 308 bệnh nhân suy tim mất bù cấp phải điều trị bằng 
furosemide TM. 
• Can thiệp: 
 - Furosemide bolus mỗi 12 giờ vs furosemide TTM liên tục 
 - Furosemide liều thấp (tương đương với liều uống đang dùng trước 
đó) vs furosemide liều cao (gấp 2,5 lần liều uống trước đó) 
• Kết quả: 
 - Cải thiện triệu chứng (visual analogue scale) không khác biệt giữa 
bolus với TTM va ̀ giữa liều thấp với liều cao. 
 - Thay đổi creatinin/HT không khác biệt giữa bolus với TTM va ̀ giữa 
liều thấp với liều cao. 
N Engl J Med 2011;364:797-805 
Điều trị thay thê ́ thận 
trong tổn thương thận cấp / RLCN tim cấp 
• Chỉ định khẩn: tăng K/huyết thanh nặng, toan huyết chuyển hóa 
nặng, phù phổi không đáp ứng với điều trị nội khoa, biến chứng của 
tăng urê/huyết (viêm màng ngoài tim cấp). 
• Chỉ định không khẩn: loại các chất thải, giảm quá tải tuần hoàn, hô ̃ 
trợ dinh dưỡng, điều chỉnh cân bằng kiềm-toan va ̀ điện giải. 
• Có thể điều trị thay thế thận liên tục hoặc ngắt quãng. 
• Đối với bệnh nhân có huyết động không ổn định: ưu tiên điều trị 
thay thế thận liên tục (thay vì ngắt quãng) va ̀ dùng dung dịch đệm 
bicarbonate (thay vì lactate). 
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury. 
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1 
Ưu/nhược điểm của các phương pháp điều trị thay thê ́ thận 
Phương pháp Dùng cho BN có 
huyết động 
không ổn định 
Kha ̉ năng loại 
các chất thải 
hòa tan 
Kha ̉ năng kiểm 
soát thê ̉ tích 
tuần hoàn 
Chống đông 
Thẩm phân 
phúc mạc 
Được Vừa phải Vừa phải Không 
Thẩm phân máu 
ngắt quãng 
Không Cao Vừa phải Có thê ̉ không 
cần dùng 
CVVH Được Vừa phải/cao Cao Có thê ̉ không 
cần dùng 
CVVHD Được Vừa phải/cao Cao Có thê ̉ không 
cần dùng 
CVVHDF Được Vừa phải/cao Cao Có thê ̉ không 
cần dùng 
*CVVH: continuous veno-venous haemofiltration; HD: haemodialysis; HDF: haemodiafitration 
Clinical practice guidelines for AKI - UK Renal Association 2011 
Nghiên cứu CARRESS-HF 
(Cardiorenal Rescue Study in Acute Decompensated Heart Failure) 
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên. 
• Đối tượng: 188 bệnh nhân suy tim mất bu ̀ cấp, có chức năng thận xấu 
đi (creatinin/HT ↑ ≥ 0,3 mg/dl) va ̀ quá tải dịch (phu ̀ ngoại vi, áp lực TM 
cảnh > 10 cm H2O, phu ̀ phổi /tràn dịch màng phổi). 
• Can thiệp: siêu lọc (200 ml/giờ) hoặc điều trị thuốc từng bậc (lợi tiểu 
TM để duy trì 3-5 l nước tiểu/ngày ± thuốc dãn mạch TM ± thuốc tăng 
co bóp). 
KẾT QUẢ Siêu lọc Điều trị thuốc p 
 creatinin/HT (96 h) +0,23 ± 0,70 mg/dl -0,04 ± 0,53 mg/dl 0,003 
 cân nặng (96 h) 5,7 ± 3,9 kg -5,5 ± 5,1 kg 0,58 
Biến cố ngoại ý nặng 72% 57% 0,03 
Tử vong 17% 14% 0,55 
N Engl J Med 2012;367:2296-2304 
Tóm tắt 
• RLCN thận và gan ở những mức độ khác nhau thường gặp ở 
bệnh nhân RLCN tim cấp (suy tim mất bu ̀ cấp, hội chứng mạch 
vành cấp, hội chứng giảm cung lượng tim sau mổ tim hở). 
• Trong các trường hợp này, RLCN thận và gan là hê ̣ quả của RLCN 
tim cấp va ̀ có ý nghĩa tiên lượng độc lập. 
• Xử trí: 
 - Điều trị gốc (RLCN tim cấp) 
 - Điều trị thay thê ́ thận khi có chỉ định (chọn phương pháp tùy 
điều kiện tại chỗ) 

File đính kèm:

  • pdfhoi_chung_tim_than_va_ton_thuong_gan_o_benh_nhan_roi_loan_ch.pdf