Hội chứng tái cực sớm - Lê Thanh Liêm

Mở đầu

 Tái cực sớm đươc đề cập lần đầu tiên năm 1938 với

sự hiện diện của sóng J hay còn gọi sóng Osborn

 Thường được thấy ở những trường hợp: hạ thân

nhiệt,tăng calci máu, tổn thương não, mất trương lực

giao cảm, tổn thương tuỷ.

 Thường được xem là một biểu hiện lành tính hay gặp

ở người khoẻ mạnh.

 Tần suất 2,3-13,1% ở Tây Âu và 7,3-23,9% ở Á châu

 Từ năm 2000 Antezelevich qua hồi cứu các trường

hợp ngưng tim đã cho thấy không phải là dâu hiệu

lành tính

 Tần suất NT 11/100.000

pdf38 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Hội chứng tái cực sớm - Lê Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Hội chứng tái cực sớm 
TS. BS. Lê Thanh Liêm 
TK NTM BV CR 
Mở đầu 
 Tái cực sớm đươc đề cập lần đầu tiên năm 1938 với 
sự hiện diện của sóng J hay còn gọi sóng Osborn 
 Thường được thấy ở những trường hợp: hạ thân 
nhiệt,tăng calci máu, tổn thương não, mất trương lực 
giao cảm, tổn thương tuỷ... 
 Thường được xem là một biểu hiện lành tính hay gặp 
ở người khoẻ mạnh. 
 Tần suất 2,3-13,1% ở Tây Âu và 7,3-23,9% ở Á châu 
 Từ năm 2000 Antezelevich qua hồi cứu các trường 
hợp ngưng tim đã cho thấy không phải là dâu hiệu 
lành tính 
 Tần suất NT 11/100.000 
Định nghĩa cũ và mới của hội chứng tái cực sớm 
Cơ chế bệnh sinh 
Tái cực sớm trong suy tim, NMCT 
Tái cực sớm ở chuyển đạo sau dưới 
trên các BN có RT 
Tái cực sớm (ER) và hình thái ST 
ở BN chưa từng ghi nhận RT 
Tái cực sớm (ER) và hình thái ST 
ở BN chưa từng ghi nhận RT 
Cắt đốt thượng tâm mạc ở BN Brugada kèm 
Tái cực sớm vùng sau dưới 
Cắt đốt thượng tâm mạc ở BN Brugada kèm Tái cực 
sớm vùng sau dưới 
thành dưới Thành dưới bên 
Thành bên 
KẾT LUẬN 
 Tái cực sớm không phải là một biểu hiện lành tính 
 Cơ chế có thể do sự phân cực giữa lóp nội tâm mạc và thượng 
tâm mạc tao ra hình ảnh sóng J 
 Pha 2 vào lại là cơ chế gây RT ở những BN này 
 Nguy cơ RT sẽ tăng khi có tái cực sớm ở vị trí dưới hoặc duóii 
bên thất phải với ST chênh ngang hoặc đi xuống trogn khi ST 
dang võnng không làm tăng nguy co 
 Hội chứng tái cực sớm nếu có ở bn Brugada, loan sản thất phải, 
NMCT sẽ tâng nguy cơ RT 
 Việc cắt đốt thương tâm mạc thành dưới thất phải sẽ giúp ngăn 
RT 
 Quinidine thuốc bloc kênh Ito có thể ngăn dược RT mà các 
thuốc type I khác không có 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 

File đính kèm:

  • pdfhoi_chung_tai_cuc_som_le_thanh_liem.pdf
Tài liệu liên quan