Cải thiện tiên lượng sau can thiệp mạch vành: Kiểm soát TMCB tồn lưu bằng tiếp cận chuyển hóa - Hòa Huỳnh Quang Trí

Trường hợp lâm sàng

• Bệnh nhân nam 71 tuổi, đến khám vì ĐTN ổn định (CCS 3).

• Tiền sử: ĐTĐ týp 2 biết từ > 10 năm, tăng HA biết từ 15 năm,

NMCT cách 7 năm (stent ĐMV phải).

• Cách 5 năm: đặt 4 stent ĐMV xuống trước trái và đoạn đầu

ĐMV mũ.

• Cách 2 năm: Mổ bắc cầu ĐMV.

• Bệnh nhân từ chối chụp ĐMV kiểm tra.

• MSCT 640: Tắc chỗ nối ĐM vú trong trái vào ĐMV xuống trước

trái. Hẹp trong stent ĐMV mũ.

pdf18 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Cải thiện tiên lượng sau can thiệp mạch vành: Kiểm soát TMCB tồn lưu bằng tiếp cận chuyển hóa - Hòa Huỳnh Quang Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Cải thiện tiên lượng sau can thiệp 
mạch vành: Kiểm soát TMCB tồn lưu 
bằng tiếp cận chuyển hóa 
 TS Hoà Huyønh Quang Trí 
 Vieän Tim TP HCM 
Trường hợp lâm sàng 
• Bệnh nhân nam 71 tuổi, đến khám vì ĐTN ổn định (CCS 3). 
• Tiền sử: ĐTĐ týp 2 biết từ > 10 năm, tăng HA biết từ 15 năm, 
NMCT cách 7 năm (stent ĐMV phải). 
• Cách 5 năm: đặt 4 stent ĐMV xuống trước trái và đoạn đầu 
ĐMV mũ. 
• Cách 2 năm: Mổ bắc cầu ĐMV. 
• Bệnh nhân từ chối chụp ĐMV kiểm tra. 
• MSCT 640: Tắc chỗ nối ĐM vú trong trái vào ĐMV xuống trước 
trái. Hẹp trong stent ĐMV mũ. 
Trường hợp lâm sàng 
Điều trị hiện tại: 
• Bisoprolol 10 mg/ngày 
• Amlodipine 10 mg + Perindopril 10 mg/ngày 
• Isosorbide mononitrate 60 mg/ngày 
• Ivabradine 5 mg x 2/ngày 
• Rosuvastatin 20 mg/ngày 
• Aspirin 81 mg/ngày 
• Sitagliptin 100 mg/ngày 
• Metformin 850 mg x 2/ngày 
Kiểm soát triệu chứng ĐTN của bệnh nhân? 
445 917 
531 311 
600 782 
687 839 
771 039 
902 785 
0
200000
400000
600000
800000
1000000
 2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Số
 lư
ợ
n
g 
b
ệ
n
h
 n
h
ân
Data obtained through a SERVIER internal survey made in March 2015 
Sự phát triển của PCI 2008-2013 
11 quốc gia: Bulgaria, Brazil, Romania, China, Pakistan, Estonia, Bangladesh, Czech Rep, Georgia, 
Russia và Poland 
Hữu ích nhưng không phải lúc nào cũng đủ 
Hiệu quả kiểm soát triệu chứng 
Boden WE et al. N Engl J Med. 2007;356:1503-16. 
Gần 30% 
bệnh nhân 
vẫn còn triệu 
chứng 
P < 0.001 P = 0.02 NS 
K
h
ô
n
g
 c
ó
 t
ri
ệ
u
 c
h
ứ
n
g
 đ
a
u
 n
g
ự
c
NS 
Điều trị nội khoa tối ưu (thuốc tác dụng lên huyết động) phối hợp PCI 
không đủ để kiểm soát triệu chứng đau thắt ngực 
Không có triệu chứng đau thắt ngực % 
N Engl J Med 2011;364:1016-26. 
P=0.05 
M. Marzilli et al. J Am Coll Cardiol. 2012;60(11):951-956 
HẸP NẶNG ĐÔ ̣NG 
MẠCH VÀNH 
RỐI LOẠN CHỨC 
NĂNG TB NỘI 
MẠC 
TIỂU CẦU VÀ 
ĐÔNG MÁU 
RỐI LOẠN CHỨC 
NĂNG VI MẠCH 
THIẾU MÁU CỤC 
BỘ CƠ TIM 
VIÊM 
CO THẮT 
MẠCH VÀNH 
Đề xuất thay đổi mô hình trong 
bệnh tim thiếu máu cục bộ 
“Nếu chúng ta đặt tế bào cơ tim vào trung tâm 
của mô hình, tất cả các nguồn bệnh lý tiềm 
năng đều được xem xét và các chiến lược 
bảo vệ tế bào cơ tim khỏi tổn thương do 
TMCB sẽ được phát triển” 
P=0.04
1,00
1,50
2,00
Pc
r/A
TP
 ra
tio
placebo TMZ
+33%
Fragasso G et al. Eur Heart J. 2006;27:942-48. 
Tiếp cận chuyển hóa 
trong bệnh tim thiếu máu cục bộ 
Nghiên cứu của Ribeiro & CS 
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, bắt chéo (crossover). 
• Đối tượng: 10 người bệnh mạch vành kèm ĐTĐ týp 2, có triệu 
chứng không được kiểm soát bởi phối hợp ≥ 2 thuốc chống 
ĐTN và giải phẫu học ĐMV không phù hợp cho việc tái tưới 
máu (PCI /CABG). 
• Can thiệp: lần lượt trimetazidine 6 tuần rồi placebo 6 tuần. 
Am Heart J 2007;154:78e1-78e7 
Kết quả: Ảnh hưởng của điều trị trên triệu chứng ĐTN 
(phân độ CCS) 
Am Heart J 2007;154:78e1-78e7 
LOPATIN study: Beneficial effects of long-term 
trimetazidine MR therapy in patients who have 
undergone percutaneous coronary intervention 
Y. M. Lopatin1,2, E. P. Dronova2 - (1) Volgograd State Medical University, (2) Volgograd Regional Cardiology 
Centre, Volgograd, Russian Federation 
 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, có chứng. 
 214 bệnh nhân mạch vành có ĐTN ổn định (CCS 2.7 ± 0.2), 
suy tim (NYHA 2.0 ± 0.1), được can thiệp ĐMV qua da: 
 N = 107 điều trị bằng trimetazidine MR (35 mg x 2/ngày) 2 
tuần trước can thiệp mạch vành qua da và tiếp tục trong 3 
năm sau 
 N = 107 nhóm chứng 
4.7 
7.5 
0 
2 
4 
6 
8 
TMZ MR Control 
Hiệu quả dài hạn của TMZ 
sau can thiệp PCI 
P<0.05 
% 
Tỉ lệ nhập viện 
do hội chứng mạch vành cấp 
 P<0.05 
% 
Tỉ lệ BN phải tái thông lại 
mạch vành sau PCI 
Int J Cardiol 2014;174(3): 634-9 
Tần suất tái hẹp stent 
4.2% 
11.1% 
p=0.001 
% 
Phân suất tống máu thất trái) 
% 
Tỉ lệ không bị biến cố TM nặng 
p=0.034 
p=0.006 
TG – treatment group 
CG – control group 
65.4 63.1 
768 bệnh nhân mạch vành, PCI 
(DES), theo dõi hình ảnh mạch 
máu (9-13 tháng sau xuất viện) 
The efficAcy and safety of Trimetazidine in Patients with 
angina pectoris having been treated by percutaneous 
Coronary Intervention. 
Số quốc gia: 27 
Số trung tâm: 432 
Số bệnh nhân: 5800 
ATPCI 
Thiết kế 
nghiên cứu 
ATPCI 
TCĐG: 
- Chết do nguyên nhân tim 
- Nhập viện vì một biến cố tim 
- ĐTN tái phát hoặc dai dẳng khiến phải thêm, đổi hoặc tăng liều thuốc chống ĐTN 
- ĐTN tái phát hoặc dai dẳng khiến phải chụp mạch vành 
Tóm tắt 
• Trên thực tế có không ít bệnh nhân mạch vành có triệu chứng 
không được kiểm soát bởi phối hợp các thuốc chống đau thắt 
ngực qui ước dùng liều tối đa + PCI/CABG. 
• Mô hình bệnh tim TMCB: cần chuyển từ “hẹp ĐMV” là trung tâm 
sang “TMCB cơ tim” là trung tâm  giải pháp điều trị khác với 
điều trị qui ước. 
• Tiếp cận chuyển hóa: một trong các giải pháp. 

File đính kèm:

  • pdfcai_thien_tien_luong_sau_can_thiep_mach_vanh_kiem_soat_tmcb.pdf
Tài liệu liên quan