Giáo trình Vật lý Đại cương 1 - Chương 3: Điện môi
1. Sự phân cực trong chất điện môi
2. Vector phân cực điện môi
3. Điện trường trong chất điện môi
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Tóm tắt nội dung Giáo trình Vật lý Đại cương 1 - Chương 3: Điện môi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
r ) Khi có trường ngoài⇒ các lớp vỏ điện tử của từng phân tử bị biến dạng ⇒ trọng tâm điện tích (+) và (-) không trùng nhau, nên và đều cùng phương trường ngoài 0≠eipr 0≠⇒∑ i eip r Các dạng phân cực điện môi 1. Sự phân cực trong chất điện môi ) Khối tinh thể được coi là như một phân tử khổng lồ có các mạng i-ôn (+) và (-) đan xen nhau. Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn 8V d Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn Cấu trúc tinh thể NaCl + Na+ + Cl- d 0≠ngoàiE r 0≠eipr 1. Sự phân cực trong chất điện môi Các dạng phân cực điện môi ) Đối với cả 3 loại điện môi⇒ sự phân cực biến mất khi bỏ đi điện trường ngoài. 92. Vector phân cực điện môi Định nghĩa Đại lượng vật lý đo bằng tổng lưỡng cực điện của các phân tử có trong một đơn vị thể tích của khối điện môi V p P n i ei e Δ= ∑ =1 r r Enpn V pnP eieie rrrr αε==Δ= 000 . Có: EP ee rr χε= 0Hay: (χe: Độ cảm điện môi) 0≠Er mọi phân tử đều có cùng eip r khi Pe E Pbh Điện môi tự phân cực Điện môi không phân tự cực và điện môi tinh thể đủ lớn⇒ eP r đạt trạng thái bão hòaE r kT pn e e 0 2 0 3 . εχ =thấp ⇒ EkT pnP ee rr 3 . 20= vớiEr 10 10 Điện tích trên ΔS = ±σ’.ΔS 2. Vector phân cực điện môi Vector phân cực điện môi và mật độ điện mặt liên kết ⇒σ’= Pe.cosα = Pen +σ’-σ’ ΔS d +-- - - - - ++ + + + + E r eP r nr α ª Mật độ điện mặt các điện tích liên kết của khối điện môi có giá trị bằng hình chiếu của vector phân cực trên pháp tuyến của mặt giới hạn đó. Trong đó: dSp n i ei .'. 1 Δ=∑ = σ ΔV = ΔS.d.cosαvà α σ=αΔ Δσ= cos ' cos.. .'. dS dSPeVì thế: Đơn vị của Pe: C/m2 V p PP n i ei ee Δ== ∑ =1rcó: 11 Cường độ điện trường trong chất điện môi 0E r σ’ +σ’ σ’ +σ’ E r σ’ +σ’ σ’ +σ’ 'E r 0E r '0 EEE rrr +=) Điện trường tổng hợp trong chất điện môi: 3. Điện trường trong chất điện môi 12 3. Điện trường trong chất điện môi Cường độ điện trường trong chất điện môi ) Chiếu theo chiều của có: 0E r E = E0 - E’ σ’ +σ’ 'E r 0E r ª E’ là điện trường gây bởi 2 mặt phẳng vô hạn mang điện tích trái dầu với mật độ -σ’ và +σ’, và: E’ =σ’ /ε0 σ’ = Pen = ε0χeEn = ε0χeEvới: E’ =χeE ª Cường độ điện trường trong chất điện môi đồng chất và đẳng hướng giảm đi ε lần so với cường độ điện trường trong chân không. Chân không Điện môi σ’ +σ’ε =χ+= 00 1 EEE e ) E = E0 - χeE hay: ª ε =1+χ0 là hằng số điện môi, đặc trưng cho tính chất của môi trường 13 Điện cảm trong chất điện môi ) có: ED rr εε= 0 ε = 1 +χe 3. Điện trường trong chất điện môi ( ) e e e PE EE ED rr rr rr +ε= =χε+ε= =χ+ε= 0 00 0 1 ª Điện cảm trong môi trường không đồng nhất, không cùng phương, cùng chiều với D r E r Đường sức trường qua mặt phân cách 2 môi trường ) Đường sức điện cảm không gián đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi trường. ) Đường sức điện trường gián đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi trường. Môi trường đồng nhất, đẳng hướng Tuyến tính Phi tuyến 14 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r ® ® 2'E r E2n E1t E2t E1n ª Trên các mặt giới hạn xuất hiện các điện tích liên kết ⇒ xuất hiện các điện trường phụ và (⊥ mặt phân cách). 1'E r 2'E r ) Điện trường đi qua mặt phân cách hai môi trường có hằng số điện môi ε1 và ε2. 0E r ª Điện trường tổng hợp trong các lớp điện môi: 101 'EEE rrr += 202 'EEE rrr += ª Chiếu lên phương pháp tuyến và tiếp tuyến, có: nnn EEE 101 '+= ttt EEE 101 '+= nnn EEE 202 '+= ttt EEE 202 '+= và 15 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r ® ® 2'E r E2n E1t E2t E1n ) Vì: E’1t = E’2t = 0 ª E1t = E2t ª Thành phần tiếp tuyến của vector cường độ điện trường tổng hợp biến thiên liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. )Mặt khác: E’1n = χe1E1n E’2n = χe2E2n ( ) 10101 /1/ ε=χ+= nenn EEE ( ) 20202 /1/ ε=χ+= nenn EEEª nn EE 2211 ε=ε ⇒ nn EE 21 2 1 ε ε= ª Thành phần pháp tuyến của vector cường độ điện trường tổng hợp biến thiên không liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. ª Đường sức điện trường là không liên tục khi đi qua mặt phân cách 16 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r ® ® 2'E r D2n D1t D2t D1n 1D r 2D r ) có: 101 ED rr εε= 202 ED rr εε= ) Chiếu lên phương tiếp tuyến, có: D1t = ε0ε1E1t D2t = ε0ε2E2t ) Vì: E1t = E2t nên: tt ED 2 2 1 1 ε ε= ª Thành phần tiếp tuyến của vector cảm ứng điện biến thiên không liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. 17 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r ® ® 2'E r D2n D1t D2t D1n 1D r 2D r ) Chiếu lên phương pháp tuyến, có: D1n = ε0ε1E1n D2n = ε0ε2E2n Vì: nn EE 2211 ε=ε ªD1n = D2n ª Thành phần pháp tuyến của vector cảm ứng điện biến thiên liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. ) Thông lượng cảm ứng điện theo định nghĩa: dSD S ne ∫=Φ )( ª Đường sức cảm ứng điện đi liên tục trong các môi trường điện môi 18 ) Công thức: KNaC4H4O6·4H2O ª Trong suốt hoặc vàng nhạt; ª Dễ dàng tan trong nước; ª Cấu trúc orthorhombic; 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Tinh thể muối Séc-nhét ) Tính chất vật lý: ) Tên gọi: Kali Natri táctrát ngậm nước – (Potassium sodium tartrate Tetrahydrate). ) Lịch sử: được tổng hợp lần đầu tiên (khoảng 1675) bởi dược sỹ Pierre Seignette (La Rochelle, Pháp) ⇒ còn gọi là muối Rochelle. ª Trọng lượng riêng = 1.79; ª Nhiệt độ nóng chảy = 75 °C. 19 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Nhóm điện môi Séc-nhét (tự nhiên) Điện môi Séc-nhét (Seignette) ª Tourmaline: Ca,K,Na (Al,Fe,Li,Mg,Mn)3; ª Quartz: SiO2; ª Tinh thể đường ª Topaz: Al2SiO4(F,OH)2; ) Hằng số điện môi (ε) của các Séc-nhét phụ thuộc vào Engoài. P E0 Ps ) Khi E tăng đến giá trị nào đó ⇒ P đạt trạng thái bão hòa (Ps). ) Vectơ P không có sự phụ thộc tuyến tính với vector E. Tính chất phân cực phụ thuộc điện trường ngoài 20 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) P E0 Pr Ec ) Khi Engoài giảm → 0 ⇒ vật liệu vẫn còn bị phân cực ⇒ có P = Pr: hiện tượng phân cực dư hay điện trễ (hysteresis). ) P = 0 khi E = - Ec (lực kháng điện - coercive force). ) Tiếp tục thay đổi E ⇒ thu được một chu trình điện trễ. Hiện tượng điện trễ ª Khi Engoài thay đổi, các trị số của P thay đổi chậm hơn so với E⇒ P được xác định không những bởi giá trị của E tại thời điểm đang xét mà còn phụ thuộc vào các trị số của E có trước đó ⇔ phụ thuộc vào lịch sử của chất điện môi. 21 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) ) Cấu trúc tinh thể có những miền trong đó có sự định hướng giống nhau của các mômen lưỡng cực⇒ phân cực tự phát tạo ra véctơ phân cực tự phát trong 1 miền ⇒ các đômen (domain). ) Khi Engoài ≠ 0, các mômen của các domain quay như các lưỡng cực đơn và sắp xếp theo hướng của điện trường. Cơ chế hiện tượng trễ (Thuyết miền phân cực tự nhiên) ) Hướng của véctơ phân cực của từng miền khác nhau từ miền này qua miền khác ⇒ véctơ phân cực tổng cộng của tinh thể = 0. 22 ª Tăng dần Engoài cho tới khi tất cả các vector phân cực tổng cộng của từng miền song song với nhau ⇒ trạng thái bão hòa (Ps). ª Khi Engoài giảm → 0, mômen phân cực của một số domain không xoay kịp trở lại ⇒ tạo ra hiện tượng phân cực dư ⇒ có giá trị Pr. ª Đảo chiều và tăng E = - Ec véctơ phân cực của từng miền trở lại vị trí như ban đầu ⇒ véctơ phân cực tổng cộng = 0. 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Cơ chế hiện tượng trễ 23 ) Tiếp tục tăng dần Engoài cho tới khi tất cả các vector phân cực tổng cộng của từng miền song song với nhau ⇒ đạt trạng thái bão hòa (-Ps) lần nữa (đối xứng với Ps qua gốc 0). ) Nếu đưa Engoài → 0 ⇒ lại tạo ra hiện tượng phân cực dư (trị Pr) và P = 0 khi E = Ec cũng như tiếp tục đạt giá trị Ps ban đầu khi tăng dần E ⇒ tạo thành chu trình kín. 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Cơ chế hiện tượng trễ 24 ) Có hằng số điện môi lớn (từ vài chục → hàng ngàn đơn vị) ) Vật liệu có sự phân cực phụ thuộc trường ngoài và có tính chất trễ⇒ vật liệu sắt điện Vật liệu sắt điện (ferroelectric materials) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) ) Tính chất sắt điện phụ thuộc nhiệt độ ) Tại nhiệt độ xác định tính chất sắt điện biến mất ⇒ trở thành vật liệu điện môi thông thường⇒ nhiệt độ Curie (điểm Curie) - Tc. ªMuối NaKC4H4O6.4H2O chỉ có tính chất sắt điện với 15 0C < T < 22 0C⇒ có 2 điểm Curie, Tc = -15 0C và 22 0C. ) Vật liệu sắt điện tổng hợp ª BaTiO3 ª PZT ª AlN 25 Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt ) Độ lớn của các điện tích cảm ứng tỉ lệ với ứng suất đặt vào, thay đổi dấu theo ứng suất và biến mất khi ngoại lực ngừng tác dụng. Lực nén ~ 1 N ⇒ trên các mặt đối diện của tinh thể thạch anh xuất hiện một hiệu điện thế ~1 mV. ) Trên các mặt của tinh thể thạch anh (SiO2) xuất hiện các điện tích trái dấu tương tự như các điện tích xuất hiện trong hiện tượng phân cực điện môi khi có một ứng suất cơ học (lực kéo hoặc lực nén) tác dụng lên các mặt này. ) Hiệu ứng áp điện thuận 26 Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt ) Khi đặt điện áp lên 2 mặt của tinh thể áp điện ⇒ sẽ bị biến dạng (dãn hoặc nén) ⇒ hiệu ứng áp điện nghịch. Tinh thể áp điện Nguồn điện ) Khi đặt điện áp xoay chiều lên 2 mặt của tinh thể áp điện ⇒ tinh thể sẽ bị dãn nén liên tiếp và tạo ra dao động theo tần số của điện áp đặt vào. Ứng dung hiệu ứng áp điện trong kỹ thuật ) Chế tạo các vi cảm biến (microsensor) đo áp suất, gia tốc, khối lượng hoặc nhận biết khí độc ) Chế tạo các dụng cụ vi chấp hành (microactuator) làm máy phát điện, máy phát siêu âm (ultrasound),
File đính kèm:
- giao_trinh_vat_ly_dai_cuong_1_chuong_3_dien_moi.pdf