Giáo trình Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Trần Thị Tuyết Nhung

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ DÂN TỘC 1

1.1. Các khái niệm về văn hóa. 1

1.1.1. Khái niệm bản sắc văn hóa, bản lĩnh dân tộc. 2

1.1.2. Khái niệm sắc thái văn hóa dân tộc (tộc người). 6

1.1.3. Vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam. 6

1.2. Các khái niệm về dân tộc, tộc người. 7

1.2.1. Khái niệm dân tộc. 7

1.2.2. Khái niệm tộc người. 8

1.2.3. Nhóm địa phương. 9

CHƯƠNG 2. MIỀN NÚI VIỆT NAM: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI 11

2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam. 11

2.2. Các dân tộc (tộc người) thiểu số ở Việt Nam. 12

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT

NAM.

13

3.1. Qúa trình hình thành dân tộc (quốc gia) Việt Nam . 13

3.2. Văn hóa việt Nam là một nền văn hóa đa dạng mà thống nhất. 13

3.3. Văn hóa các dân tộc Việt Nam có quá trình hình thanh và phát triển lâu đời 15

3.4. Văn hóa các dân tộc Việt Nam là nền văn hóa của cư dân nông nghiệp 24

3.5. Văn hóa các dân tộc Việt Nam là nền văn hóa với tư duy kỹ thuật thủ công

mang phong cách tộc người đậm đà .

26

3.6. Văn hóa các dân tộc Việt Nam là sự biểu hiện của nền văn hóa dân gian đa

dạng phong phú và độc đáo.

26

3.7. Văn hóa các dân tộc Việt Nam là sự phản ánh quá trình tiếp xúc và biến

đổi văn hóa tộc người.

26

CHƯƠNG 4. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 28

4.1. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Tây Bắc. 28

4.2. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Việt Bắc. 30

4.3. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc bộ. 33

4.4. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Trung bộ. 39

4.5. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên. 42

4.6. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Nam bộ . 44

pdf47 trang | Chuyên mục: Văn Hóa Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Trần Thị Tuyết Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
u cả văn hoá của vùng Trường Sơn - 
Tây Nguyên. 
Miền Trung được phân thành các tiểu vùng. 
a. Tiểu vùng văn hoá Bình Trị Thiên, mà Huế là trung tâm đặc trung cho 
vùng và tiểu vùng này có những thời kỳ lịch sử độc đáo, Huế là vùng biên trên hai 
nước Việt - Chăm rời kinh đô, đây còn là giao thoa văn hoá Chăm - Việt. 
b. Tiểu vùng văn hoá xứ Quảng 
(Tiểu vùng Thu Bồn - Trà Khúc) 
Bao gồm Quảng Nam - Quảng Ngãi, Đà Nẵng và một phần Bình Định 
Từ đời Hồng Đức (1471) là xứ Thừa Truyên: Đặc điểm quan trọng thì đây 
từng là kinh đô của Chăm Pa và là nơi tiếp xúc của Văn hoá Việt - Chăm sơm và 
cũng là nơi giao lưu tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc, Nhật Bản, Phương Tây. 
Ngoài nghề nông thì thủ công và đánh cá cũng phát triển rất sớm. Có*** vẫn 
được biết tới tận ngày nay: làm đường mía, thuốc lá Cẩm Lệ, lụa tơ tằm Duy 
Xuyên, nước mắm Nam Ô, Yến Sào. Cù Lao Chàm, Quế Trà Mi, Đậu xanh Sơn 
Tịnh, Mạch Nha ở Tuỳ Phố, điều kiện tự nhiên cũng tạo cho xứ Quảng có tính cách 
43 
riêng, ngay thẳng, văn hoá xứ Quảng phong phú đa dạng với những chuyển cổ dân 
gian về khai hoá vùng đất mới, như sự tích Ngũ Hành Sơn, Gò Nối, Sông Hà, sấu, 
Chùa Bồng Lai. Hệ thống Tháp Chàm, ca dao tục ngữ, truyện cười đặc biệt phát, 
lý, hát bài chòi, hát đối đáp. 
Văn hoá ở đây không tinh tế như xứ Huế không traon chuất -> sắc thái riêng 
cả văn hoá vật thể lẫn phi vật thể. Có nhiều món ăn đặc biệt: Mỳ Quảng, bánh đa 
kẹp thịt, bánh tố, bánh bưng lửa. 
Về phương diện lịch sử: đây là cái nôi hình thành phát triển nd Tây Sơn là đất 
thượng võ, có lò vôi nỗi tiếng, có nhiều di tích văn hoá Chăm, Thành địa Trà Liên, 
Mĩ Sơn, đá Vọng phu Bình Đính. 
Tên sông núi gắn với con người, người** gắn với đời sống văn hoá của cư 
dân vùng này. Đầm Thị Nại, đèo Cù Mông, Truôn Ba Vò. 
Văn hoá nghệ thuật có nhiều hình thức đặc sắc: Hát bội, **, TT Tây Sơn, hát 
bãi chòi, tuồng là hình thức sân khấu độc đáo, truyện cổ, truyền thuyết lịch sử, ca 
dao tục ngữ rất phong phú. 
c. Tiểu vùng văn hoá Khánh Hoà - Ninh Thuận - Bình Thuận suốt vùng Phú 
Yên. Đây là địa bàn người Việt chung sống với người Chăm. Quan hệ hai dân tộc, 
người này không phải là quán khứ mà diễn ra sống động hằng ngày. Ở đây diễn ra 
có vẽ như nghịch lý của lịch sử. Người Việt làm nông từ Bắc vào lại tiếp thu kinh 
nghiệm đi biển của người Chăm nên ngược lại từ ** vào làm nông. 
 4.5. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 
Đây từ lâu là địa bàn sinh tụ của 20 tộc người nói 2 ngữ hệ khác nhau là Môn 
- Khơ me và Nam đảo. 
Có những tộc lớn như Bana, Mnông Mạ, Khơ me nói ngôn ngữ Môn Khơ me. 
Các tộc người Ê đê, Gia rai nói ngôn ngữ Nam Đảo. 
Các tộc người này là cư dân bản địa lâu đời họ có mối quan hệ với người ** 
của Lào và quan hệ với người Kinh của Đại Việt. 
Từ thế kỷ XVII, XVIII vùng này có nhiều gắn bó với người Việt. Từ thế kỷ 
XX người Việt đến sống ở đây ngày càng nhiều và hoà nhập mạnh. Hầu như không 
44 
có vùng văn hoá nào mà trong thành phần tộc người lại đa dạng phức tạp nhưng 
văn hoá lại thống nhất đặc trưng như ở đây. Đặc trưng cho chung nỗi bật là làm 
nương rẫy buôn bán trao đổi. Tuy thế kinh tế hàng hoá chưa phát triển buôn bán 
trao đổi vẫn mang tính chất tự cung tự cấp, tự sản tiêu. Đời sống văn hoá kinh tế 
còn thấp, thô sơ, thiếu thốn. 
Về ở họ vẫn thường sống trong các nhà sàn. Nhà sàn ở đây ** cho nhiều thế 
hệ chung sống, kiến trúc nhiễm sắc thể chung sống, khác với vùng Tây Bắc, Việt 
Bắc. Ở Tây Nguyên mỗi buôn làng đều có nhà sinh hoạt chung gọi là nbhaf Gơn 
hay nhà Rồng. 
+ Về trang phục: Cư dân vùng này trang phục tương đối thống nhất về loại 
hình, khác nhau chủ yếu là về sắc thái đặc trưng đó là các loại: Váy mảnh, khố, áo 
chui đầu. 
+ Trang sức: Cà răng căng tai, xăm mình 
+ Đi lại: Vận chuyển dùng gùi đeo qua vai, dùng voi để chuyên chở. Ở những 
nơi gần sông suối thì dùng thuyền độc mộc. 
+ Xã hội: Từ lâu không phát triển độc lập, cơ cấu xã hội là buôn làng. Đây là 
hình thức công xã láng giềng, gia đình đang trong thời kỳ chuyển biến từ mẫu hệ 
sang phụ hệ. Gia đình lớn vẫn tôn tạo trong ngôi dài ở Trường Sơn bản Tây 
Nguyên. 
+ Truyền thống văn hoá phong phú và rất độc đáo. Thần thoại, cổ tích, sử thi 
anh hùng, các hình thức nói vần là bước chuyển từ văn xuôi qua thơ ca dân gian. 
+ Nhạc cụ: Cồng chiêng, bên cạnh còn có đàn tơ rưng, khèn, đầm bầu, các 
nghi lễ chôn cất người chết: Lễ bỏ ma, tục đâm trâu. Thể hiện gia tục trang trí nhà 
mồ. Bức tranh văn hoá vùng Trường Sơn - Tây Nguyên ngày nay vẫn còn mang 
đậm nhiều yếu tố của văn hoá Đông Sơn. Vùng này được chia làm 3 tiểu vùng. 
- Tiểu vùng văn hoá Trường Sơn 
- Tiểu vùng bãi Tây Nguyên 
- Tiểu vùng Trung và Tây Nguyên 
a. Tiểu vùng văn hoá Trường Sơn 
45 
Bao gồm vùng núi Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, 
Đà Nẵng. Đây là nơi cư trú của các tộc người thuộc ngữ hộ môn - Khơ me như: Cơ 
tu, Vân Kiều, Tà ôi. Là những tộc giữ, vai trò trung gian trong các tộc người nói 
ngôn ngữ Môn Khơ me. Ở Bắc và Nam Đông Dương. Những tộc người này có 
quan hệ với cư dân vùng Chăm Muôn - Lào. Sa Van Na Khẹt. 
b. Tiểu vùng văn hoá Bắc Tây Nguyên 
Là địa bàn các tỉnh Bình Định, Tây Quảng Ngãi. Tiểu vùng này là địa bàn cư 
trú của nhóm Ba na bắc họ nói ngôn ngữ Môn Khơ me: Có các tộc người như Ba 
na, Xờ Đăng, Giơ triêng, B rân. 
Đặc trưng văn hoá và đang từ xã hội mẫu hệ sang phụ hệ hay song hệ. Họ 
thường sinh hoạt trong cộng đồng trong các nhà rông, kiến trúc trang trí nhà mồ rất 
độc đáo, lề bỏ mà, âm nhạn cồng chiêng, múa sinh hoạt, múa nghi lễ phát triển với 
nhiều phong cách khác nhau, có nhiều điệu múa đặc sắc. 
c. Trên vùng văn hoá Trung và Nam Tây Nguyên 
Là địa bàn các tỉnh vùng núi của Khánh Hoà, 1 bộ phận phía Nam của 
GiaLai, Kontum. 
Là tộc những người nói ngôn ngữ Nam đảo: Giarai, Ê đê. 
Tổ chức xã hội theo kiểu mẫu hệ gia đình lớn, sống trong các ngôi nhà dài. 
Trong ** xã hội rất chặt chẽ vào luật tục. 
+ Về hình thức sinh hoạt văn hoá: Âm nhạc dân gian phát triển, có nhiều nhạc 
cụ độc đáo, tiêu biểu nhất là cồng chiêng các loại hình dân ca phát triển. Quan 
niệm tín ngưỡng và mọi nghi lễ. 
+ Tiểu vũng Nam Tây Nguyên: 
Thuộc các tỉnh Lâm Đồng và các vùng kế cận, là nơi cư trú của các tộc nói 
ngôn ngữ Môn - Khơ me phía Nam như Mnông, Mạ 
Xã hội đang chuyển dần từ kiểu mẫu hệ sang phụ hệ, ở nhà dài, vẫn còn 
nhưng phổ biến ở phía Bắc Tây Nguyên. 
+ Âm nhạc nỗi bật là cồng chiêng có âm điệu quy cách sử dụng riêng. Văn 
hoá dân gian, các loại hình như gia phả dân dân, dòng họ mang tính thần thoại, sử 
thi. 
46 
 4.6. Khái quát những đặc trưng vùng văn hóa Nam bộ 
Đây là vùng mới nhất, trẻ nhất so với các vùng văn hoá khác ở Việt Nam gồm 
các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ, nó hình thành trên châu thổ của hai hệ thống 
rộng. Đồng Nai và Sông Cửu Long. Ranh giới tương đối lấy thành phố Hồ Chí 
Minh làm chuẩn. 
* Tiểu vùng Đông Nam Bộ 
Là vùng đất được khai thác thuần chủng khá sớm cách đây 4-500 năm (văn 
hoá Độc Thừa Đồng Nai) song lịch sử phát triển không liên tục. 
Vùng này càng tiến về phía Nam thì càng nhiều ***lầy, thuỷ triều ăn sâu vào 
đất nhiễm phèn chua nặng. 
Biển thì có 2 biển: Biển Đông và Biển Tây. Trên lưu vực Sông Cửu Long, cư 
dân sông trên các vùng đất cao là người Việt và người Chăm (các giồng) Từ lâu 
con người đã biết sông hoà hợp với tự nhiên, khai thác sản phẩm tự nhiên, có tinh 
thần đoàn kết nương tựa vào nhau trong các tộc người, không có chiến tranh trong 
các tộc người. Có lẽ là họ phải đoàn kết để chống với những gì khắc nghiệt của tự 
nhiên. 
+ Tiểu vùng Tây Nam Bộ: gắn với sông Đồng Nai, địa hình bán sơn, **gồm 
cư dân người Việt chung sống với người Striêng, Cờ Ho, Khơ me. Ở hạ lưu sông 
Đồng Nai có những nét tương tựu đồng bằng Sông Cửu Long ở đây vào đầu công 
nguyên hình thành nên trung tâm văn hoá Ốc eo, có hải cảng lớn, đến thế kỷ XII 
thì biến mất. Đến thế kỷ VIII thì chỉ còn lại trên sách vở, nhưng ngày nay tài liệu 
cũng không nhiều. 
- Cư dân ở đây là cư dân sống xen lẫn Việt, Chăm, Hoa, Kh me. Nơi đây đã 
và đang diễn ra quá trình giao lưu khá sống động, các yếu tố Việt, Hoa, Chăm, Kh 
me tạo nên sắc thái văn hoá vật thể lẫn phi vật thể qua nhà cửa, ăn mặc, đi lại, giải 
trí, lễ hội. 
Hoàn cảnh tự nhiên và lịch sử khai phá của vùng này đã tôi luyện tạo nên tính 
cách của người Nam Bộ dũng cảm hiên ngang, hào hiệp, trong nghĩa khinh tài, 
mến khách, bôn trực, nhạy cảm với cái mới. 
47 
Vùng văn hoá Nam Bộ được phân làm 3 tiểu vùng: 
a. Tiểu vùng văn hoá đồng bằng sông Cửu Long 
b. Tiểu vùng văn hoá đồng bằng sông Đồng Nai 
c. Tiểu vùng văn hoá giữa TP Hồ Chí Minh (Sài Gòn - Gia Định) 
+ Tiểu vùng đồng bằng Sông Cửu Long là nơi cư trú của người Việt, Kh me, 
Chăm. Đây là nơi bảo lưu được nhiều nơi như U Minh, Thương Hạ, Đồng Tháp 
Mười còn sông lầy, đất đai nhiễm phèn nhiễm mặn. Nhiều nơi cư dân thưa thớt, 
môi trường tự nhiên nhiều nơi phần nào còn hoang sơ, con người lưu lạc đến khai 
thác được phản ánh trong các truyền thuyết ca dao, dân ca của cư dân. Tính cách 
của cư dân vùng đồng bằng Sông Cửu Long trên ** cho cả vùng Nam Bộ. 
+ Tiểu vùng đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai: Là vùng được khai phá sớm 
hơn cả, làng xóm khá trù phú, ngoài làm ruộng còn làm rẫy, làm vườn, trồng các 
cây đặc sản. Đô thị hình thành dọc các trục lộ giao thông. 
Sinh hoạt văn hoá thể hiện sự quá độ trong người Việt ở Miền Trung và miền 
Nam. 
+ Tiểu vùng văn hoá Gia Định - Sài Gòn: Là trung tâm văn hoá của Nam Bộ 
và cũng là đặc thù của văn hoá đô thị cho nên có có đặc trưng khác với 2 tiểu vùng 
Đông Tây. Cùng với chất văn hoá đô thị là văn hoá bác học, đây vừa là thủ phú 
của Nam Bộ và ở thời kỳ chế độ văn hoá chủ nghĩa là thủ đô là nơi giao lưu văn 
hoá Việt - Pháp, Việt - Mĩ. 
BÀI TẬP 2 3 TIẾT 
 + Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 
 + Làm rõ chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta. 
 Tài liệu: Lê Sỹ Giáo (1997), Giáo trình Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, HN.a 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_hoa_cac_dan_toc_viet_nam_tran_thi_tuyet_nhung.pdf