Giáo trình Tự động thiết kế mạch điện tử với Orcad - Bài tập 8: Thiết kế mạch in mạch AVR của máy phát công suất nhỏ

Trong bài tập này bạn sẽ được hướng dẫn thiết kế mạch in cho mạch AVR của máy phát

công suất nhỏ có sơ đồ nguyên lý như sau :

Muốn khởi động

chương trình vẽ sơ đồ

nguyên lý trong OrCAD, hãy

nhấp chọn Start >

Programs > OrCAD

Release 9 > Capture.

Màn hình OrCAD

Capture xuất hiện, chọn

File > New > Project. Hộp

thoại New Project xuất

hiện. Tại khung Name, nhập

tên cần đặt cho mạch vào,

tại khung Location nhấp

chuột vào nút Browse để

chọn đường dẫn cho mạch

gửi vào. Chọn xong nhấp

OK.

 

pdf25 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Tự động thiết kế mạch điện tử với Orcad - Bài tập 8: Thiết kế mạch in mạch AVR của máy phát công suất nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Để kiểm tra lỗi cho sơ đồ nguyên lý và chuyển sang sơ đồ 
mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng Minimize góc phải phía trên 
màn hình. 
 Màn hình như sau xuất hiện, tại khung bên tráinhấp chọn trang PAGE1. Sau đónhấp 
chuột vào biểu tượng Design rules check để kiểm tra lỗi. 
 Hộp thoại Design Rules Check xuất hiện, nhấp chuột vào nút OK để tiến hành kiểm 
tra. Nếu không thấy thông báo gì nghĩa là mạch không có lỗi. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 193 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Tiếp tục tạo tập tin có đuôi .mnl 
để thiết kế mạch in. Nhấp chuột vào 
biểu tượng Create netlist trên thanh 
công cụ. 
 Hộp thoại 
Create netlist xuất 
hiện, nhấp chuột 
vào Layout, tại 
khung Netlist File 
có thể nhấp chuột 
vào nút Browse để 
chọn đường dẫn 
cho tập tin được gửi 
vào. Chọn xong 
nhấp OK. 
Một hộp 
thoại xuất hiện 
thông báo là tập tin 
trên sẽ được Save 
để kết nối. Nhấp 
OK để tiếp tục. 
 Tiếp tục chuyển 
sang chế độ thiết kế mạch 
in, hãy nhấp chọn Start > 
Programs > OrCAD 
Release 9 > Layuot Plus. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 194 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Màn hình thiết kế mạch in xuất hiện, 
nhấp chọpn File > New để mở một File mới. 
 Hộp thoại Load Template File xuất hiện, nhấp chuột vào nút Open. 
 Hộp thoại Load Netlist 
Source xuất hiện, nhấp chọn 
tên mạch cần thiết kế mạch in. 
Chọn xong nhấp Open. 
 Hộp thoại Save File As 
xuất hiện, tại khung File name 
nhập tên cần đặt cho mạch in 
vào (tùy chọn). Nhập xong 
nhấp chuột vào nút Save. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 195 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Sau một thời gian chờ đợi, hộp thoại như sau xuất hiện. Trong hộp thoại Link Footprint 
to Component có thông báo là không thể tìm thấy chân mạch in của Q1 có tên là S2800. Vì thế 
nên phải tìm chân cho linh kiện này bằng cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to 
component 
 Hộp thoại Footprint for S2800 xuất hiện, tại khung Librariesnhấp chọn mục TO. Tại 
khung Footprintsnhấp chọn mục TO202AA để chọn chân mạch in cho SCR. Chọn xong nhấp 
Ok. 
 Hộp thoại Link Footprint to Component xuất hiện thông báo là không thể tìm thấy 
chân mạch in của SW1 có tên là SENS591 45-SPST. Vì thế nên phải tìm chân cho linh kiện này 
bằng cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 196 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Hộp thoại 
Footprint for 
SENS591 45-
SPST xuất hiện, 
tại khung 
Libraries nhấp 
chọn mục 
JUMPER. Tại 
khung Footprints 
nhấp chọn mục 
JUMPER400 để 
chọn chân mạch 
in cho công tắc. 
Chọn xong nhấp 
Ok. 
 Hộp thoại Link 
Footprint to Component 
lại xuất hiện với thông báo 
là không thể tìm thấy chân 
mạch in của Q2 có tên là 
MU4893. Vì thế nên cần 
tìm chân cho linh kiện này 
bằng cách nhấp chuột vào 
nút Link existing footprint 
to component 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 197 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Hộp thoại 
Footprint for 
MU4893 xuất 
hiện, tại khung 
Libraries nhấp 
chọn mục TO. 
Tại khung 
Footprints nhấp 
chọn mục 
TO202AB để 
chọn chân mạch 
in cho 
Transistor. Chọn 
xong nhấp Ok. 
 Hộp thoại Link 
Footprint to Component 
xuất hiện thông báo không 
thể tìm thấy chân mạch in 
của J1 có tên là CON1. Vì 
thế, hãy tìm chân cho linh 
kiện này bằng cách nhấp 
chuột vào nút Link existing 
footprint to component 
Hộp thoại 
Footprint for 
CON1 xuất hiện, 
tại khung 
Libraries nhấp 
chọn mục 
BCON100T. Tại 
khung Footprints 
nhấp chọn mục 
BLKCON.100/VH/ 
TM1SQ/W100/1 
để chọn chân mạch 
in cho chân cắm. 
Chọn xong nhấp 
Ok. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 198 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Hộp thoại Link 
Footprint to Component 
tiếp tục xuất hiện thông 
báo không thể tìm thấy 
chân mạch in của Q3 có 
tên là 2N3637. Vì thế nên 
phải tìm chân cho linh kiện 
này bằng cách nhấp chuột 
vào nút Link existing 
footprint to component 
 Hộp thoại 
Footprint for 
2N3637 xuất hiện, 
tại khung Libraries 
nhấp chọn mục TO. 
Tại khung 
Footprints nhấp 
chọn mục 
TO202AC để chọn 
chân mạch in cho 
JFET. Chọn xong 
nhấp Ok. 
 Sau khi chọn chân cho các linh kiện, các linh kiện trong sơ đồ mạch in như sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 199 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Ta tiến hành sắp xếp các linh kiện. Để không bị giới hạn bởi khung mạch in có sẵn, hãy 
nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect Mode trên thanh công cụ. 
 Sau khi nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect Mode, các linh kiện trong mạch như hình. 
 Muốn di chuyển linh kiện, hãy nhấp chuột vào biểu tượng linh kiện và rê chuột đến vị trí 
cần đặt linh kiện rồi nhấp chuột. Muốn quay linh kiện một góc 90o, nhấp chọn biểu tượng linh 
kiện rồi nhấp phải chuột, một cửa sổ xuất hiện,nhấp chuột vào Rotate hay nhấn phím R trên 
bàn phím. 
 Sau khi sắp xếp xong, các linh kiện được sắp xếp trong mạch như sau: 
 Để cho mạch in không còn rối nữa, hãy cho ẩn các tên không cần thiết của linh kiện 
bằng cách tại khung trạng thái, nhấp chuột ngay mũi tên hướng xuống của 1 TOP và chọn 23 
AST. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 200 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Sau đó, nhấp chọn View > Visible Invisible để cho ẩn những tên này. Muốn cho hiện 
lại, hãy thực hiện lại những bước trên một lần nữa. 
 Sau khi cho ẩn tên linh kiện, các linh kiện trong mạch như sau: 
 Để vẽ khung giới hạn cho mạch in, nhấp chuột 
vào biểu tượng Obstacle Tool trên thanh công cụ. 
 Con trỏ chuột thay đổi hình dạng, nhấp chuột tại một điểm cần đặt cho khung giới hạn, 
di chuyển con trỏ đến điểm cần đặt khác và nhấp chuột. Cứ thế tiếp tục cho đến khi khung 
mạch in hoàn chỉnh như sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 201 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Sau khi khung giới hạn mạch in hoàn thành, để thoát khỏi lệnh này ta nhấp phải chuột, 
một cửa sổ xuất hiện,nhấp chuột vào End Command. 
 Để chọn lớp cho chương trình chạy 
mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng dạng carô 
trên thanh công cụ. Một cửa sổ xuất hiện, 
nhấp chuột vào Strategy > Route Layer. 
 Hộp thoại Route Layer xuất hiện, ta nhấp chọn tại tất cả các ô trong cột Enable, dòng 
BOTTOM, INNER1, INNER2. Chọn xong nhấp phải chuột, một cửa sổ xuất hiện, nhấp chọn 
Properties. 
 Hộp thoại Edit Layer Strategy xuất hiện, nhấp bỏ mục Routing Enabled. Xong ta nhấp 
OK. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 202 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Hộp thoại Route Layer xuất hiện,nhấp chuột vào biểu tượng Close ở góc phải phía trên 
hộp thoại. 
 Cho chương trình tự động chạy mạch in 
bằng cách chọn Auto > Autoroute > Board. 
Sau một lúc chờ chương trình chạy 
mạch in, thông báo sau xuất hiện, nhấp OK để 
thấy sơ đồ mạch in. 
 Chương trình chạy mạch in như hình sau: 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 203 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Để đặt nhãn hiệu cho mạch in, nhấp chuột 
vào biểu tượng Text Tool trên thanh công cụ, nhấp 
phải chuột vào mạch in, một cửa sổ xuất hiện,nhấp 
chuột vào New 
 Hộp thoại Text Edit xuất hiện, tại khung Text String nhập tên cần đặt cho mạch vào. 
Nhập tên xong nhấp OK. 
 Con trỏ chuột xuất hiện hàng chữ vừa nhập, hãy di chuyển con trỏ đến vị trí cần đặt cho 
mạch và nhấp chuột. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 204 
GIÁO TRÌNH EDA (ELECTRONIC DESIGN AUTOMATION) - TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ VỚI ORCAD BÀI TẬP 8 
 Cuối cùng, nhấp chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ để giữ lại những gì đã 
thực hiện. 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHOA ĐIỆN BIÊN SOẠN : PHẠM QUANG HUY - HUỲNH MINH ĐĂNG 205 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tu_dong_thiet_ke_mach_dien_tu_voi_orcad_bai_tap_8.pdf