Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1
Khi sửdụng các phép biến đổi tín hiệu hệthống từmiền thời gian sang miền
khác đểthuận tiện trong việc xửlý tín hiệu. Nhưtrong hệthống liên tục người ta
hay sửdụng phép biến đổi Lpalace đểbiến đổi từmiền thời gian sang miền tần
sốphức. Các phương trình vi tích phân sẽchuyển đổi thành các phương trình đại
sốthông thường.
Trong các hệthống rời rạc người ta hay sửdụng phép biến đổi Z đểchuyển
tín hiệu tựmiền thời gian sang miền tần sốphức. Trong thực tếngười ta còn sử
dụng các phép biến đổi khác đểxửlý tín hiệu nhưgiải tương quan, mãhoá có
hiệu quả, chống nhiễu,
fsF w −∞ −∞= ∑ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ −+−− = L !2 11 )()( 2 * (8.6) Vì Tw là bé nên kTs k w kTs k w T eTkTfes sTkTfsF w −∞ −∞= −∞ −∞= ∑∑ =⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= )()()(* (8.7) Cuối cùng thực hiện biến đổi về miền thời gian )()()(* kTtkTfTtf k wTw −= ∑∞ −∞= δ (8.8) 8.2 Mô hình giữ mẫu bậc không Bước cuối cùng trong việc xây dựng mô hình của máy tính số là mô hình giữ mẫu bậc không. Nếu coi bộ trích mẫu là lý tưởng thì Tw =1 và xét tại thời điểm t = 0 và t = T ta có Ts h ess sG −−= 11)( (8.9) 136 Hình 8.5: Tín hiệu r(t) được trích mẫu f(t) t f*(t) T 2T 3T 4T f(kT)δ(t-kT) T 2T 3T 0 0 0 t fh(t) fh(t) ZOH f*(t) f(t) Bộ trích mẫu lý tưởng 4T 3T 2T T 4T t Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 8.3 Biến đổi Z Mục đích của biến đổi z là đưa về hàm trưyền đạt chứa đựng thông tin về hệ thống mà ta có thể phân tích và thiết kế được sự ổn định của hệ thống. Thực hiện biến đổi Laplce với bộ trích mẫu là lý tưởng kTs k T ekTfsF w −∞ = ∑= 0 * )()( (8.10) Thay thế z = e – Ts k k zkTfzF − ∞ = ∑= 0 )()( (8.11) Ví dụ: xác định hàm truyền z của bộ lấy mẫu sườn dốc Đối với tín hiệu có sườn dốc f(kT) = kT )()( 0 * kTtkTtf k −=∑∞ = δ (8.12) Thực hiện biến đổi Laplace kTs k ekTsF − ∞ = ∑= 0 * )( (8.13) Thực hiện biến đổi z = e – Ts )32()( 321 00 L+++=== −−−−∞ = −∞ = ∑∑ zzzTekTekTzF kz k kz k (8.14) Biến đổi đưa về dạng zF(z) )321()( 21 L+++= −− zzTzzF (8.15) Lấy công thức (8.15) trừ (8.14) ta được )1()()1()()( 21 L+++=−=− −− zzTzFzzFzzF (8.16) Mặt khác L+++=− −− − 21 1 1 1 1 zz z (8.17) 137 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 Thay (8.17) vào (8.16) 2)1( )( −= z zTzF (8.18) Nếu muốn thực hiện phép biến đổi z ngược ta có hai cách: - Phân tích thành các phân thức thành phần. - Hạ bậc phân thức. Ví dụ : Tìm f*(t) của hàm F(z) sau )7.0)(5.0( 5.0)( −−= zz zzF (8.19) Thực hiện chia cho z và phân tích thành các phân thức con 7.0 5.2 5.0 5.2 7.05.0)7.0)(5.0( 5.0)( −+− −=−+−=−−= zzz B z A zzz zF (8.20) hay 7.0 5.2 5.0 5.2 )7.0)(5.0( 5.0)( −+− −=−−= z z z z zz zzF (8.21) Tra ngược lại f(kT) = -2.5(0.5)k + 2.5(0.7)k (8.22) Tìm dạng sóng f*(t) lý tưởng [ )(2.5(0.7)k 2.5(0.5)k -)()()(* kTtkTtkTftf kk −+=−= ∑∑ ∞ −∞= ∞ −∞= δδ ] (8.23) Nếu thay k = 0, 1, 2 và 3 ta có 4 số hạng đầu tiên là )3(545.0)2(6.0)(5.0)(0)(* TtTtTtttf −+−+−+= δδδδ (8.24) Nếu thực hiện bằng cách chia liên tiếp ta có 138 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 21.0545.0 21.0720.06.0 175.06.0 175.06.05.0 5.035.02.1 545.06.05.0 1 1 1 1 2 321 − +− − +− +− ++ − − − − −−− z z z zz zzz zzz (8.25) Sử dụng tử số và định nghĩa z L+++= −−− TsTsTs eeesF 32* 545.06.05.0)( (8.26) Từ miền thời gian L+−+−+−= )3(545.0)2(6.0)(5.0)(* TtTtTttf δδδ (8.27) 8.4 Hàm truyền đạt Ta có dạng của tín hiệu )()()( kTtkTftf k −= ∑∞ −∞= δ (8.28) Tín hiệu trích mẫu đầu vào là )()()( 0 * nTtnTftr n −=∑∞ = δ (8.29) G(s) C(s) R(s) R*(s) R*(s) G(s) C(s) C*(t) R(s) G(s) C(s) R(s) Hình 8.6: Hệ thống tín hiệu trích mẫu Đáp ứng xung của hệ thống G(s) là g(t), tín hiệu ra của G(s) có thể được viết bằng tổng các xung được tạo ra khi cho tín hiệu tác động ở đầu vào. 139 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 )()()( 0 nTtgnTrtc n −=∑∞ = (8.30) Sử dụng công thức 8.11 ta có k k zkTczC − ∞ = ∑= 0 )()( (8.31) Sử dụng công thức 8.30 với t = kT )()()( 0 nTkTgnTrkTc n −=∑∞ = (8.32) Thay công thức 8.32 vào công thức 8.31 ta được 140 ][ k k n zTnkgnTrzC − ∞ = ∞ = ∑∑ −= 0 0 )()()( (8.33) Đặt m = k – n [ ] [ ] [ ] ⎭⎬⎫⎩⎨⎧⎭⎬⎫⎩⎨⎧= = −∞ = −∞ = +−∞ =+ ∞ = ∑∑ ∑ ∑ n n m m nm nm n zmTgnTrzmTg zmTgnTrzC 00 )( 0 0 )( )()( (8.34) Tại giới hạn dưới m + n → m. Mặt khác m + n = 0 khi m 0. Nhưng khi m < 0 thì g(mT) = 0, m không nhỏ hơn 0. Bên cạnh đó g(t) = 0 khi t < 0. Áp dụng định nghĩa biến đổi z ta có [ ] [ ] )()()()( 00 zRzGzmTgnTrzmTgzC n n m m =⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧= −∞ = −∞ = ∑∑ (8.35) Ví dụ: Ta có khâu giữ mẫu bậc không ghép nối tầng với 1 21)(hay 1 2)(1 + +⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ −=+ += − s s s esG s ssG Ts (8.36) Tìm hàm truyền G(z) nếu như chu kỳ trích mẫu là 0.5s Giải Vì khâu z.0.h được mắc nối tầng với G1(s) nên ta có thể viết như sau Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 ( ) )(1)( 1 s sGesG Ts−−= (8.37) từ ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧−=⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧−= − s sGz z z s sGzzzG )(1)()1()( 111 (8.38) Thực hiện biến đổi Laplace ngược 1 12 1)1( 2)()( 12 ++=++=+ +== sss B s A ss s s sGsG (8.39) Biến đổi Laplace ngược tetg −−= 2)(2 (8.40) và khi t = kT kTekTg −−= 2)(2 (8.41) Tra bảng ta tìm được G2(z) Tez z z zzG −−−−= 1 2)(2 (8.42) Thay T = 0.5 vào 8.42 )607.0)(1( 214.0 607.01 2)()( 2 1 2 −− −=−−−=⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧= zz zz z z z z s sGzG (8.43) Thay vào 8.38 ta tìm được G(z) 607.0 214.0)(1)( 2 − −=−= z zsG z zzG (8.44) 8.5 Sự ổn định Sự khác nhau về sự ổn định giữa hệ thống điều khiển phản hồi tương tự và số như sau 141 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 142 Hình 8.7: Mặt phẳng phân bố sự ổn định Trong mặt phảng phức s thì miền ổn định nằm bên trái trục ảo. Hệ thống có hàm truyền G(s) được chuyển sang miền gián đoạn là G(z), miền ổn định được xác định như sau: z = esT = e(σ + jω)T = e σTےωT (8.45) trong đó s = σ + jω Ở bên trái mặt phẳng phức s, σ <0 tương ứng với 0 < z < 1 thì hệ thống ổn định. Ví dụ: cho hệ thống sau Hình 8.8: Hệ thống điều khiển phản hồi đã được trích mẫu Với T = 1 và )1( )( += ss KsGp (8.46) Thực hiện biến đổi z ta có azaz bazK zz zKzG ++− +=+− += )1( )( 3678.03678.1 )2644.03678.0()( 22 (8.47) e*(t) G0(s) r(t) c(t) Gp(s) Im Mặt phẳng z Re Im A C B Mặt phẳng s B C ReA Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 Với a = 0.3678 và b = 0.2644 Điểm cực của hệ thống kín là nghiệm của phương trình q(z) = 1 + G(z) = 0 q(z) = 1 + G(z) = z2 – (1-a)z + a + Kaz + Kb = 0 (8.48) Khi K = 1 q(z) = z2 – z + 0.6322 = (z – 0.50 + j0.6182)(z – 0.50-j0.6182) = 0 (8.49) Hệ thống ổn định vì các nghiệm đều nằm trong đường tròn đơn vị. Khi K = 10 q(z) = z2 + 2.310z + 3.012 = (z + 1.155 + j1.295)(z + Hệ thống không ổn định vì các nghiệm nằ Với 0 < K < 2.39 thì hệ thống ổn định. 8.6 Sai số xác lập Chúng ta xem sự ảnh hưởng của việc thống số. Để đưa ra được các kết luận tổ vì vị trí trích mẫu có thể làm thay đổi hàm ta giả thiết vị trí của bộ trích mẫu nằm sau E*(sR(s) s e−1 T Hình 8.9: Sai số xác lập Sai số trích mẫu là E*(s) = E(z) Từ sơ đồ ta có 143 1.155 – j1.295) = 0 (8.50) m ở bên ngoài đường tròn đơn vị. trích mẫu đến sai số xác lập trong hệ ng quát về sai số xác lập là rất khó bởi truyền đạt của hệ hở. Trong phần này tín hiệu sai lệch. C(s) Gp(s) Ts− của hệ điều khiển số Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 )(1 )()( )()()()( zG zRzEhay zGzEzRzE += −= (8.51) Và áp dụng định lý về giá trị xác lập )(1 )()1(lim)()1(lim)( 1 1 1 1 * zG zRzzEze zz +−=−=∞ − → − → (8.52) Nếu tín hiệu vào là tín hiệu bậc thang đơn vị 1 )( −= z zzR (8.53) Thay R(z) vào )(lim1 1)( 1 * zG e z→+ =∞ (8.54) Lúc đó hằng số sai số tính là )(lim 1 zGK zp →= (8.56) Viết lại theo Kp pK e +=∞ 1 1)(* (8.57) Nếu tín hiệu vào là tín hiệu có sườn dốc thì 2)1( )( −= z TzzR (8.58) Sai số là 1)( vK e =∞ (8.59) trong đó )()1(lim1 1 zGz T K zv −= → (8.60) Nếu tín hiệu vào là đường Parabol 144 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 3 2 )1(2 )1()( − += z zzTzR (8.61) Sai số là 1)( aK e =∞ (8.62) trong đó )()1(lim1 2 12 zGz T K za −= → (8.63) Ví dụ: tìm sai số xác lập của hệ thống khi )1( 10)( += sssGp (8.64) Giải Đầu tiên tìm G(s) ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++−−=+ −= − − 1 111)1(10 )1( )1(10)( 22 sss e ss esG Ts Ts (8.65) Thực hiện biến đổi z ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ − −+−−= ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+−−−−= − − − T T ez z z Tz ez z z z z TzzzG 11 1 10 )1()1( )1(10)( 2 1 (8.66) Đối với tín hiệu bậc thang đơn vị ∞== → )(lim1 zGK zp 01 1)(* =+=∞ pK e (8.67) Đối với tín hiệu sườn dốc 10)()1(lim1 1 =−= → zGzTK zv 0.1 1)( ==∞ vK e (8.68) Đối với tín hiệu Parabol 145 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 0)()1(lim1 2 12 =−= → zGzTK za 1)( ∞==∞ aK e (8.69) 146 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 Bài tập chương 8 1. Tìm f(kT) của các hàm truyền z sau: a, )7.0)(5.0( )1()( −− += zz zzzF b, )7.0)(5.0( )2)(1()( −− ++= zzz zzzF 2. Tìm hàm truyền G(z) từ các hàm truyền trong miền phức G(s) với T = 0.5s a, )3)(1( 5)( ++ += ss ssG b, )4)(3( )2)(1()( ++ ++= ss sssG c, 1 2)( + += s ssG d, )134)(2( 30)( 2 +++= ssssG 3. Tìm hàm truyền G(z) của các hệ thống sau: 4. Tìm K để hệ thống sau là ổn định. 5.Tìm hằng số sai số tĩnh sse của hệ thống sau Nếu tín hiệu đầu vào là a, )(tu b, )(ttu c, )( 2 1 2 tut 147 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 Tài liệu tham khảo [1] Norman S.Nise, Control System Engineering, Addision-Wesley Publishing Company, 1995. [2] Richard C.Dorf, Robert H.Bishop, Modern Control System, Tenth Edition, Pearson Prentice Hall, 2005. [3] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2004. [4] Phạm Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2006. [5] Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Phương Giang, Cơ sỏ tự động hoá sử dụng trong ngành cơ khí, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005. [6] Nguyễn Hoài Nam, Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động, Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên. [7] Lương Thanh Bình, Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động, Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh. 148
File đính kèm:
- Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1.pdf