Giá trị của phương pháp siêu âm Speckle Tracking trong dự đoán tắc động mạch vành cấp ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên có phân số tống máu bảo tồn

ĐTĐ có khả năng hạn chế trong phát hiện tắc ĐMV, chỉ với độ

nhạy khoảng 70%.

Tắc ĐMV cấp -> xuất hiện những rối loạn chức năng vùng

thành tim do động mạch cấp máu chi phối.

 N/c thế giới: sức căng dọc cơ tim thay đổi sớm nhất khi CN

thất trái mới bị rối loạn (chưa quan sát được trên SA 2D) - >

đánh giá = SA Doppler mô cơ tim, SA đánh dấu mô Speckle

tracking.

pdf33 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giá trị của phương pháp siêu âm Speckle Tracking trong dự đoán tắc động mạch vành cấp ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên có phân số tống máu bảo tồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 
TRONG DỰ ĐOÁN TẮC ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở CÁC BỆNH 
NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH LÊN CÓ 
PHÂN SỐ TỐNG MÁU BẢO TỒN 
Ninh Bình 2015 
Th.s Phùng Thị Lý 
TS Nguyễn Thị Thu Hoài, GS Đỗ Doãn Lợi. 
ĐTĐ có khả năng hạn chế trong phát hiện tắc ĐMV, chỉ với độ 
nhạy khoảng 70%. 
Tắc ĐMV cấp -> xuất hiện những rối loạn chức năng vùng 
thành tim do động mạch cấp máu chi phối. 
 N/c thế giới: sức căng dọc cơ tim thay đổi sớm nhất khi CN 
thất trái mới bị rối loạn (chưa quan sát được trên SA 2D) - > 
đánh giá = SA Doppler mô cơ tim, SA đánh dấu mô Speckle 
tracking. 
 Đánh giá giá trị của phương pháp siêu âm speckle 
tracking trong dự đoán tắc động mạch vành cấp ở các 
BN hội chứng vành cấp không ST chênh lên có phân số 
tống máu bảo tồn (có đối chiếu với phương pháp chụp 
ĐMV chọn lọc). 
 Sức căng là sự thay đổi trong phân đoạn theo chiều 
dài của một vùng cơ tim, thường được biểu diễn theo 
phần trăm. Nó có thể nhận giá trị dương tính hoặc âm 
tính phản ánh sự dài ra hay ngắn lại của cơ tim. 
L0 
 L - L0 
ε = 
KHÁI NIỆM SỨC CĂNG CƠ TIM 
Sức căng theo 
chiều dọc 
Sức căng theo 
chiều bán kính 
Sức căng 
theo chiều 
chu vi 
MỘT SỐ NC VỀ SỨC CĂNG CƠ TIM BẰNG PHƯƠNG 
PHÁP SPECKLE TRACKING 
 Choi (2009): Sức căng thấp ở những BN không bất thường vận động 
thành là yếu tố dự báo rất có ý nghĩa bệnh tim thiếu máu cục bộ. 
 C Eek (2010): Vùng nguy cơ giảm sức căng gồm 4 vùng kề nhau trở lên 
có khả năng dự đoán tắc ĐMV với độ nhạy 85% và độ đặc hiệu 70%. 
 Dahlshett (2014): SA speckle tracking có khả năng loại trừ những BN hẹp 
ĐMV có ý nghĩa độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 78% . 
 Phạm Nguyên Sơn (2013): SA speckle tracking có giá trị trong chẩn đoán 
bệnh động mạch vành với độ nhạy 75%, độ đặc hiệu 95%. 
ĐỐI TƯỢNG: 
-Bao gồm 91 BN được chẩn đoán HCVC không ST 
chênh lên (Tiêu chuẩn Hội Tim Mạch Châu Âu 2007) 
nằm điều trị nội trú từ T3/2014-T11/2014 có chỉ định 
chụp và can thiệp ĐMV qua da tại Viện Tim Mạch, BV 
Bạch Mai. 
. 
 Tiền sử NMCT. 
 ĐTĐ có các biến đổi đặc hiệu NMCT cấp ST chênh lên 
 BN hội chứng WPW. 
 BN có Block nhĩ thất các mức độ II và III. 
 BN có đặt máy tạo nhịp. 
 BN có tổn thương màng ngoài tim 
 BN có bệnh van tim mức độ vừa và nhiều. 
 BN có tiền sử PT tim 
 BN có RN với tần số thất > 100 ck/p. 
 BN trên siêu âm tim 2D sàng lọc có phân số tống máu 
thất trái theo pp Simpson < 50%. 
 BN có hình ảnh siêu âm mờ. 
 BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. 
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 
 Thiết kế nghiên cứu: 
 Phương pháp mô tả cắt ngang 
 Thời gian nghiên cứu: 
 Từ tháng 03/2014 đến tháng 11/2014 
 Địa điểm nghiên cứu: 
 Viện Tim mạch quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai. 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
c¸C B¦íC TIÕN HµNH nghiªn cøu 
siªu ©m tim speckle tracking 
chôp ®éng m¹ch vµnh 
hái bÖnh, th¨m kh¸m, ®iÖn t©m ®å, siªu ©m tim, xÐt 
nghiÖm (theo bÖnh ¸n mÉu) 
ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG CƠ 
TIM BẰNG PHƯƠNG PHÁP 
SPECKLE TRACKING 
Nhóm 
Đặc điểm Nhóm HCVC không ST 
chênh lên (n=91) 
 (TB ± SD) hoặc n (%) 
 Nhóm chứng (n=30) 
(TB ± SD) hoặc n (%) 
p 
Tuổi 65,22±9,63 64,78±9,12 >0,05 
Giới Nam 60 (65,93) 18 (60,00) 
>0,05 
Nữ 31 (34,07) 12 (40,00) 
Chỉ số khối (BMI) 22,07±1,81 21,04±1,35 <0,05 
HA tâm trương 81,70±8,67 74,00±9,23 <0,05 
HA tâm thu 132,42±17,64 116,00±11,33 <0,05 
Tần số tim 72,53±10,60 73,63±8,58 >0,05 
Phạm Nguyễn Vinh (2012), C Eek (2010) 
KẾT QUẢ 
36.26 
63.74 
Đau thắt ngực không ổn định (n=33) 
NMCT không ST chênh lên (n=58)
PHÂN BỐ BN THEO CHẨN ĐOÁN ĐTNKÔĐ 
VÀ NMCT KHÔNG ST CHÊNH LÊN 
Phạm Nguyễn Vinh (2012), C Eek (2010) 
 Nhóm 
Đặc điểm 
Có tắc ĐMV (n=30) 
(TB ± SD) hoặc n (%) 
Không tắc ĐMV(n=61) 
(TB ± SD ) hoặc n (%) 
p 
Thời gian từ khi nhập viện đến khi 
làm SA speckle tracking (ngày) 
1,10 ±1,09 1,38±1,37 >0,05 
Thời gian từ khi nhập viện đến khi 
chụp ĐMV qua da (ngày) 
2,13±1,20 2,87±1,83 <0,05 
Có hình ảnh thiếu máu trên ĐTĐ 21 (70,00) 28(45,90) <0,05 
Tổng biên độ ST chênh lên ở các 
chuyển đạo (mm) 
0,54±0,75 0,51±0,60 >0,05 
Nồng độ đỉnh Troponin T (ng/ml) 1,20±1,95 0,29±0,59 <0,001 
Troponin T dương tính 30 (100,00) 28 (45,90) <0,001 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
GIÁ TRỊ PHƯƠNG PHÁP SA SPECKLE TRACKING TRONG 
DỰ BÁO TẮC ĐMV CẤP Ở CÁC BN HCVC KHÔNG ST 
CHÊNH LÊN 
C Eek (2010) 
Thông số Nhóm ĐTNKÔĐ 
(n=33) 
NMCT không ST chênh lên 
(n=58) 
p 
GS -19,46 ±1,91 
-16,19±3,04 
<0,001 
Số vùng 
giảm sức 
căng 
2,39 ±2.28 
5,93 ±3,89 
<0,001 
GIÁ TRỊ PPSA SPECKLE TRACKING TRONG DỰ BÁO TẮC 
ĐMV CẤP Ở CÁC BN HCVC KHÔNG ST CHÊNH LÊN 
Thông số Tắc ĐMV (n=30) 
(TB ± SD) 
Không tắc ĐMV (n=61) 
(TB ± SD) 
p 
EF 
(Simpson)(%) 
55,40±5,68 
62,15 ±6,51 
<0,001 
CSVĐT 1,14 ±0,20 
1,02 ±0,11 
<0,001 
GS -15,35 ±3,32 
-18,38 ±2,47 
<0,001 
Số vùng 
RLVĐ trên 
SA 2D 
2,03 ±2,66 
0,20±0,95 
<0,001 
Số vùng 
giảm sức 
căng 
7,33 ±3,79 
3,33 ±3,04 
<0,001 
ĐƯỜNG CONG ROC TRONG DỰ ĐOÁN BN CÓ TẮC 
ĐMV CẤP CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ SIÊU ÂM TIM 
GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN TẮC ĐMV CẤP CỦA MỘT 
SỐ THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM 
 Giá trị 
Thông số 
Điểm 
cắt 
Độ 
nhạy 
(%) 
Độ đặc 
hiệu 
(%) 
AUC NPV 
(%) 
PPV 
(%) 
Chỉ số vận động 
thành 
>=1,12
5 
46,7 85,1 0,70 78,4 65,0 
Sức căng toàn 
bộ 
>=-
15,9 
66,67 85,2 0,79 83,9 69 
Số vùng RLVĐ 
trên SA 2D 
>=2 53,2 85,1 0,71 78,4 75 
Số vùng giảm 
sức căng 
>=4 93,3 72,3 0,81 95 54,9 
C Eek (2010) 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
s
it
iv
it
y
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1-Specificity
sltt ROC area: 0.7933 vdvltt ROC area: 0.7156
Reference
ĐƯỜNG CONG ROC TRONG DỰ ĐOÁN TẮC 
ĐM LIÊN THẤT TRƯỚC 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
s
it
iv
it
y
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1-Specificity
svp ROC area: 0.7437 vdvvp ROC area: 0.6725
Reference
ĐƯỜNG CONG ROC TRONG DỰ ĐOÁN TẮC ĐMV 
PHẢI 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
ns
iti
vi
ty
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1-Specificity
smu ROC area: 0.7651 vdvmu ROC area: 0.5482
Reference
ĐƯỜNG CONG ROC TRONG DỰ ĐOÁN 
TẮC ĐM MŨ 
Thông số OR 
95% CI 
p 
Giới hạn dưới 
của 95% 
khoảng tin cậy 
Giới hạn trên 
của 95% 
khoảng tin cậy 
GS>= -15,9 3,07 1,39 13,91 <0,05 
Số vùng giảm sức 
căng >= 4 11,12 1,96 62,95 <0,05 
Chỉ số vận động 
thành 0,07 0,00 129,78 >0,05 
Số vùng RLVĐ 
trên SA 2D 1,91 0,91 3,99 >0,05 
P<0,0001; Pseudo R2=0,38 
PHÂN TÍCH ĐA BIẾN MỐI LIÊN QUAN GiỮA TẮC ĐMV 
VỚI CÁC YẾU TỐ SỨC CĂNG CƠ TIM, VĐ VÙNG CƠ TIM 
KẾT LUÂN 
 Ở các BN HCVC không ST chênh lên có 
phân số tống máu bảo tồn, những BN có tắc ĐMV 
có GS thất trái giảm hơn và số vùng giảm sức căng 
nhiều hơn so với các bệnh nhân không có tắc ĐMV. 
 Sức căng cơ tim (toàn bộ và từng vùng) có 
giá trị dự báo tắc ĐMV, giúp phát hiện những BN có 
nguy cơ cao cần được can thiệp tái tưới máu ĐMV 
sớm. 
BN nam 48 tuổi 
 Tiền sử: 
• Không THA, Không ĐTĐ 
• Hút thuốc lá 60 bao/ năm x 20 năm nay 
• Không rõ đau ngực trước đây 
 Bệnh sử: 
 Cách vào viện 12 giờ BN xuất hiện nhiều cơn đau ngực 
trái điển hình kéo dài > 30p. 
 Khám lúc vào viện: 
 BN tỉnh, đau ngực trái từng cơn. 
 Không khó thở. 
 Tim 70 ck/ phút, HA 2 tay 130/80 mmHg. 
 Phổi không rale, gan ko to. 
 Xét nghiệm: 
 CK/CK MB: 348/35 
 Troponin T lần 1: 0,082 , lần 2: 0,424 
 Triglycerid: 4,92 
 LDL- C: 2,41 
KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM 
 Không RLVĐ vùng trên siêu âm 2D 
 Hình ảnh trên siêu âm speckle tracking 
KẾT QUẢ CHỤP ĐMV 
 BN được chỉ định chụp ĐMV qua da cấp cứu sau 
vào viện 8h. 
 KQ tắc hoàn toàn từ chỗ chia nhánh thất trái của 
động mạch vành phải, dòng chảy TIMI 0  đặt 1 
stent phủ thuốc. 
 Sau can thiệp BN hết đau ngực. 
 SÂT sau 12h: không có rối loạn vận động vùng. 
 BN ra viện sau can thiệp ĐMV 1 ngày. 
 Nên làm siêu âm speckle tracking để đánh giá 
sức căng cơ tim toàn bộ và số vùng giảm sức căng dự 
đoán khả năng tắc ĐMV cấp và ĐMV bị tắc ở những 
BN HCVC không ST chênh lên. 
 Cần có thêm nhiều nghiên cứu về phương pháp 
siêu âm này ở Việt Nam. 
KIẾN NGHỊ 
 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_cua_phuong_phap_sieu_am_speckle_tracking_trong_du_do.pdf