Dự phòng tái phát sau đột quị ở bệnh nhân rung nhĩ - Hồ Huỳnh Quang Trí

Thuốc kháng vitamin K so với clopidogrel + ASA

Nghiên cứu ACTIVE W

- TNLS phân nhóm

ngẫu nhiên

- Đối tượng: 6706 bệnh

nhân rung nhĩ kèm ≥ 1

YTNC đột quị

- Can thiệp: Thuốc

kháng vitamin K (INR

2-3) hoặc phối hợp

clopidogrel (75 mg) +

ASA (75-100 mg)

pdf19 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Dự phòng tái phát sau đột quị ở bệnh nhân rung nhĩ - Hồ Huỳnh Quang Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Dự phòng tái phát sau đột quị 
ở bệnh nhân rung nhĩ 
TS Hồ Huỳnh Quang Trí 
Viện Tim TP HCM 
Disclosure 
• Báo cáo viên cho: Boehringer-Ingelheim, Bayer 
Các dạng đột quị trên lâm sàng 
(UCLA Stroke Center 2010) 
Large Vessel
35%
Cardioembolic
25%
Lacunar
20%
Other
5%
Ischemic
85%
ICH
10%
SAH
5%
Hemorrhagic
15%
Lacunar 
Thuốc kháng vitamin K so với clopidogrel + ASA 
Nghiên cứu ACTIVE W 
Lancet 2006;367:1903-1912 
- TNLS phân nhóm 
ngẫu nhiên 
- Đối tượng: 6706 bệnh 
nhân rung nhĩ kèm ≥ 1 
YTNC đột quị 
- Can thiệp: Thuốc 
kháng vitamin K (INR 
2-3) hoặc phối hợp 
clopidogrel (75 mg) + 
ASA (75-100 mg) 
Tần suất dồn đột quị 
Nhược điểm của warfarin 
(và các thuốc kháng vitamin K nói chung) 
• Bắt đầu tác dụng chậm 
• Tương tác với thức ăn và thuốc (+++) 
• Hiệu quả chống đông không dự báo được 
• Phải theo dõi INR định kỳ 
• Cửa sổ trị liệu hẹp 
Điều trị chống đông trong rung nhĩ 
không do bệnh van tim (ACC/AHA/HRS 2014) 
Class I 
• Ở bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim có tiền sử đột quị, cơn 
thiếu máu cục bộ não thoáng qua hoặc CHA2DS2-VASC ≥ 2, thuốc 
chống đông uống được khuyến cáo dùng. Lựa chọn gồm: warfarin 
(INR 2.0-3.0), dabigatran, rivaroxaban hoặc apixaban. 
• Ở bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim không thể duy trì INR 
trong khoảng trị liệu với warfarin, việc dùng dabigatran, rivaroxaban 
hoặc apixaban được khuyến cáo. 
• Chức năng thận cần được đánh giá trước khi bắt đầu dabigatran, 
rivaroxaban hoặc apixaban và cần được đánh giá lại khi có chỉ định 
lâm sàng và ít nhất mỗi năm một lần. 
• Thuốc KVK (class I), apixaban (class I) và dabigatran (class I) đều 
được chỉ định nhằm phòng ngừa đột quị tái phát ở bệnh nhân rung nhĩ 
không do bệnh van tim, dù là kịch phát hay thường trực. Việc lựa chọn 
thuốc cần được cá thể hóa dựa trên các YTNC, chi phí, sự dung nạp, sở 
thích của bệnh nhân, tiềm năng tương tác thuốc và những đặc điểm lâm 
sàng khác, bao gồm chức năng thận và tỉ lệ thời gian INR trong khoảng 
trị liệu nếu bệnh nhân đã từng dùng thuốc KVK. 
• Việc dùng rivaroxaban là hợp lý nhằm phòng ngừa đột quị tái phát ở 
bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim (class IIa). 
Stroke 2014;45 
• Đối với bệnh nhân đột quị dạng TMCB hoặc cơn TMCB não thoáng qua 
(TIA) và rung nhĩ không thể dùng thuốc chống đông uống, aspirin đơn trị 
được khuyến cáo (class I). Phối hợp clopidogrel với aspirin có thể hợp lý 
(class IIb). 
• Đối với đa số bệnh nhân đột quị dạng TMCB hoặc TIA có rung nhĩ, có thể bắt 
đầu điều trị chống đông uống trong vòng 14 ngày sau biến cố cấp (class IIa). 
• Khi có nguy cơ cao chuyển dạng xuất huyết (nhồi máu lớn, chuyển dạng xuất 
huyết trên khảo sát hình ảnh ban đầu, tăng HA không kiểm soát hoặc khuynh 
hướng chảy máu), nên bắt đầu thuốc chống đông uống sau 14 ngày (class IIa). 
Stroke 2014;45 
• Ở bệnh nhân đột quị dạng TMCB hoặc TIA không rõ nguyên nhân, 
việc theo dõi nhịp tim kéo dài (# 30 ngày) để tầm soát rung nhĩ là 
hợp lý trong vòng 6 tháng sau biến cố cấp (class IIa). 
• Lợi ích của việc bít tiểu nhĩ trái bằng dụng cụ WATCHMAN ở bệnh 
nhân đột quị dạng TMCB hoặc TIA và rung nhĩ chưa được xác định 
rõ (class IIb). 
Stroke 2014;45 

File đính kèm:

  • pdfdu_phong_tai_phat_sau_dot_qui_o_benh_nhan_rung_nhi_ho_huynh.pdf
Tài liệu liên quan