Điều trị cuồng nhĩ & nhịp nhanh nhĩ bằng RF - Phạm Trần Linh

Cuồng nhĩ điển hình

Type I

• ECG: Hình ảnh “Răng cƣa” ở II, III & AVF

• Vòng vào lại lớn ở nhĩ phải.

• Triệt đốt vùng “isthmus” giữa vòng van ba lá

và Tĩnh mạch chủ dƣới.

• Thành công >90%

• Tái phát <10%

• Biến chứng: Hiếm gặp.

pdf41 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Điều trị cuồng nhĩ & nhịp nhanh nhĩ bằng RF - Phạm Trần Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bs. Ph¹m TrÇn Linh
(ViÖn Tim m¹ch ViÖt Nam)
ĐIỀU TRỊ CUỒNG NHĨ & 
NHỊP NHANH NHĨ BẰNG RF
Cuồng nhĩ điển hình 
Type I
• ECG: Hình ảnh “Răng cƣa” ở II, III & AVF
• Vòng vào lại lớn ở nhĩ phải.
• Triệt đốt vùng “isthmus” giữa vòng van ba lá 
và Tĩnh mạch chủ dƣới.
• Thành công >90%
• Tái phát <10%
• Biến chứng: Hiếm gặp.
Cuồng nhĩ điển hình
Courtesy of Dr. Brian Olshansky.
Cuồng nhĩ điển hình
Courtesy of Dr. Brian Olshansky.
Phân loại cuồng nhĩ
Flutter Type Mechanism Atrial Rate Cure 
Type I 
Typical counterclock- 
wise (common) 
Counterclockwise 
macro-reentry 
240-340 bpm RFA 
Type I 
Typical clockwise 
Clockwise 
macro-reentry 
240-340 bpm RFA 
Type II 
Atypical (rare) 
Macro-reentry 340-433 bpm N/A 
Incisional Macro-reentry Varies RFA 
Vòng vào lại trong cuồng nhĩ điển hình
LAO 
View
Lựa chọn bệnh nhân điều trị RF
• Cuồng nhĩ có triệu chứng
• Mãn tính hoặc bền bỉ.
• Điều trị nội khoa thất bại hoặc có nhiều tác dụng 
phụ của thuốc.
• Cuồng nhĩ điển hình.
Sau điều trị cuồng nhĩ bằng RF
Anselme F, et al. Circulation 1999;99:534-40.
Mức độ triệu chứng được cải thiện
A
s
y
m
p
to
m
a
ti
c
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Overall Group A Group B
Pre Ablation
Post Ablation
Success Rates of Catheter 
Ablation of Atrial Flutter
Acute Follow-up Long-Term
Study # Success (%) (mo) Success (%)
Feld 12 83 4 67
Cosio 9 78 18 78
Lesh 18 94 9.6 67
Calkins 16 81 10 69
Kirkorian 22 86 13 77
Fischer 80 90 20 83
Steinberg 16 100 8 75
Poty 12 100 9 92
Saxon 51 88 14 82
Cauchemez 20 95 8 75
Nakagawa 30 100 10 83
Poty 44 98 12.1 50*
Fischer 200 95 24 85
Courtesy of Dr. Brian Olshansky.
Quy trình điều trị bằng RF
• Bệnh nhân đƣợc giải thích về lợi ích cũng nhƣ tai 
biến có thể xảy ra khi làm thủ thuật
• Bệnh nhân đƣợc gây tê tại chỗ
• Đặt 3 – 4 đƣờng vào qua tĩnh mạch đùi
• Đƣa các điện cực vào trong buồng tim
• Tiến hành thăm dò điện sinh lý tim để chẩn đoán cơ 
chế của cơn nhịp nhanh
• Dùng catheter RF ablation điều trị cơn nhịp nhanh
M¸y X-quang chôp m¹ch kü thuËt sè & hÖ thèng EP system
HÖ thèng th¨m dß ®iÖn sinh lý vµ kÝch thÝch tim
EP TRACER 70 & M¸y RF HAT 300 Smart
HÖ thèng ®Þnh vÞ 3D CARTO XP
D©y th«ng ®iÖn cùc vµ m¸y ®èt
Vị trí các điện cực trong buồng tim
Vị trí Catheter triệt đốt trong Cuồng nhĩ
ABL
RAO LAO
HIS
Hình ảnh nhĩ phải (RAO)
Crista 
Cơ lƣợc
Lỗ xoang 
vành
TMC trên
Lỗ bầu dục
Cựa Eustachian 
TMC dƣới
Vị trí Catheter triệt đốt trong 
Cuồng nhĩ
Vị trí Catheter triệt đốt trong 
Cuồng nhĩ
Courtesy of Dr. Brian Olshansky.
Sau điều trị RF
Trước RF CCW chậm chễ CCW isthmus blốc
Cuồng nhĩ không điển hình?
• Thƣờng xuất phát từ lỗ đổ về của các tĩnh 
mạch phổi tƣơng tự nhƣ rung nhĩ.
• Chiến lƣợc điều trị RF nhƣ thế nào?
Mapping 3D
Cơn nhịp nhanh nhĩ
• 5-15% của cơn nhịp nhanh trên thất
– Thƣờng gặp ở trẻ em
– Cấu trúc tim bình thƣờng
– Sau phẫu thuật tim bẩm sinh nhƣ: ebstain 
• Cơn kịch phát hoặc nhịp nhanh nhĩ bền bỉ
– Nhịp nhanh nhĩ bền bỉ  suy tim
• Cơ chế
– Vòng vào lại
– Trigger và tính tự động
Phân loại cơn nhịp nhanh nhĩ
• Nhịp nhanh nhĩ ổ (focal tachycardia)
• Nhịp nhanh nhĩ có nguyên nhân:
– Anatomically/functionally mediated
– Liên quan đến sẹo sau phẫu thuật tim
• Vị trí:
– Nhĩ phải – nhĩ trái
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ CƠN NNN TRÊN ĐTĐ
Các vị trí khởi phát cơn NNN
Cơn nhịp nhanh nhĩ
Tracy C. Cardiology Clinics. 1997;15:607-621.
ĐIỀU TRỊ CƠN NNN 
Triệt đốt bằng RF
• Chƣa có nhiều nghiên cứu
• Tỷ lệ thành công ngày càng đƣợc cải thiện
– Thành công 70 – 95%
– Tái phát 5-20%
– Biến chứng 1.6%
– Nếu nhịp nhanh nhĩ đa ổ kết quả còn 
hạn chế
Chỉ định của RF
• Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất
– AVNRT
– AVRT
• Cơn nhịp nhanh nhĩ
Tỷ lệ thành công của RF Ablations
Type of Arrhythmia Success Rate (%)
WPW or SVT (concealed bypass tract) 85-95
AV Node Reentry 95+
Atrial Fibrillation 95+
Typical Atrial Flutter 80-90
Atrial Tachycardia 70-97
Ventricular Tachycardia 90
(Normal Heart) 95
Ventricular Tachycardia 60
(Structural Heart Disease)
Adapted from Gallik DM. Radio-frequency 
Catheter Ablation for the Treatment of Cardiac 
Arrhythmias. Cardiology Special Edition. 1997;59-61.
Biến chứng
Tử vong 0.1
Ép tim cấp 0.5
AV block 0.5
Viêm MNT 0.1
Huyết khối 0.2
Chảy máu 0.2
Dò Động-tĩnh mạch 0.1
Biến chứng Tỷ lệ(%)
Hoạt động điện học của
sóng nhĩ trong cơn nhịp
nhanh không giống hoạt
động của nhĩ trong khi
nhịp xoang hoặc khi kích
thích thất ngƣợc V-A
Có thể tự xuất hiện blốc
nút nhĩ thất
PR và RP thay đổi khi
thay đổi tần số nhĩ
Đặc điểm ĐSL của CNNN
Cơ chế của cơn NNN
Tính tự động:
• Không thể khởi phát cơn bằng kích thích 
tim.
• Isoproterenol có thể gây đƣợc cơn NNN
• Hầu nhƣ không thể cắt cơn nhịp nhanh 
bằng kích thích sớm hoặc kích thích vƣợt 
tần số
Tracy C. Cardiology Clinics. 1997;15:607-621.
Mapping xác định vị trí CNNN
Mapping xác định vị trí CNNN
Triệt đốt CNNN
RF
Triệt đốt CNNN
Mapping 3D
Mapping 3D
Kết luận
• Ƣu điểm của phƣơng pháp RF
– Có thể khỏi hoàn toàn
– Cải thiện chức năng của tim 
– Nâng cao chất lƣợng cuộc sống
– Tiết kiệm cho bệnh nhân và xã hội
• Nhƣợc điểm:
– Tiến hành ở những trung tâm tim mạch lớn
– Có thể có một số biến chứng nguy hiểm

File đính kèm:

  • pdfdieu_tri_cuong_nhi_nhip_nhanh_nhi_bang_rf_pham_tran_linh.pdf
Tài liệu liên quan