Đồ án Tìm hiểu về VB.NET

MỤC LỤC

 

 Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VB.NET

 I.1 Sơ lược về lịch sử của VB.NET 3

 I.2Các thành phần của.Net .4

I.2.1.NETServers .4

I.2.2.NETFramework .

 I.2.2.1 Lợi ích của .NET Framework 5

 I.2.2.2 Phương pháp làm việc của .NET Framework 6

 I.2.2.3 Xây dựng chương trình trong .NET FRAME .7

 I.3 Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET

 1.Tìm hiểu về khái niệm ADO.Net .12

 2. Namespace cần thiết để thao tác với Access hoặc SQL .13

 3. Connect với Database trong ADO.Net 13

 4 .Các biến và cách khai báo biến trong ADO.Net .19

 II.3 Khác biệt cơ bản giữa Visual Basic.Net với Visual Basic 6 .0 .24

Chương II .KH ẢO S ÁT PTTKHT QU ẢN L Ý TH Ư VI ỆN

 II.1 Khảo sát .29

II.2 Phân tích .30 II.3 Thiết kế .31

Chương III . XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRÊN VB.NET

 

 

 

doc46 trang | Chuyên mục: Visual Basic 6.0 | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Đồ án Tìm hiểu về VB.NET, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
thích hợp nếu biết trước số lần lặp cần thiết để thực thi.Vòng lặp này được thực thi với số lần được xác định bởi một biến đếm ,biến đếm tăng hoặc giảm tuỳ vào logic hiện thực phát biểu .
Cú Pháp:
FOR I [as kiểu dữ liệu] = số bắt đầu TO số kết thúc[STEP bước nhảy]
I:là biến đếm
kiểu dữ liệu:Là kiểu dữ liệuc ủa biến đếm I 
số bắt đầu:là giá trị bắt đầu của biến i
số bắt đầu:là giá trị cu ối cùng của biến i
5.2.1 Vòng lặp FOR EACH…N EXT	:
Là vòng lặp để xử lí nội dung của mảng hoặc tập hợp nh ưng không bi ết trước số lần phần tử đang được lưu trữ .Vòng lặp n ày t ự động duy ệt qua c ác ph ần t ử .
C ú ph áp:
FOR EACH phantu as kiểu dữ liệu in taphop
Phat bieu thuc thi
Next
II.3 Khác biệt cơ bản giữa Visual Basic.Net với Visual Basic 6 .0:
Những ưu điểm của VB.NET so với VB 6:
- Giao diện được thiết kế lại đẹp hơn và dễ dùng
- Có thể tương tác với những ngôn ngữ khác
- Cú pháp trong sáng hơn dễ hiểu
- Hướng đối tượng .
- Đã có nhiều cải tiến chẳng hạn như overload
- Cơ chế đánh dấu sai mã (debug)

Những khác biệt cơ bản giữa VB.Net với VB6
TIÊU CHÍ SO SÁNH
 VB6
 VB.Net
 Tính thừa kế
Không cung cấp tính thừa kế
Thực hiện kế thừa đầy đủ cho phép lớp con riêng dẫn xuất các thuộc tính và phương thức từ lớp cơ bản được viết bằng ngôn ngữ .Net C++ hay C#
 Khả năng tương tác
- Dùng các kiểu biến khác với C++ và Java, làm cho các ứng dụng viết bằng ngôn ngữ VB và C++ khó tương tác với nhau.
- Không có khả năng kết hợp tính năng từ những lớp khác
Các kiểu biến nhất quán với C++ và C# trên nền CLR
 Tạo ứng dụng
Tạo tập tin .EXE nhưng lệ thuộc vào các thư viện DLL hỗ trợ. Việc triển khai khó khăn vì phải phân phối không chỉ tập tin .EXE mà cả các thư viện DLL 
Tạo tập tin .EXE có thể chạy không cần đến các thư viện DLL hỗ trợ
 Phân luồng
Không thể tận dụng hết tính năng phân luồng có trong COM
Cho phép phân luồng linh động tăng tính khả năng mở cho ứng dụng.
II.4 VÍ DỤ VỀ VB.NET:
Xây dựng một ứng dụng đơn giản với application windows.
Code :
Private Sub btnClick Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnClickMe.ClickMessageBox.Show("Chàomừng&tbxName.Text&"đếnvớiKhóaHọcCơBảnVisualBasic.NET","Welcome")End Sub
 CHƯƠNG II: Phân tích thiết kế hệ thống cho bài quản lí thư viện
II.1 Khảo sát hiện trạng
Một thư viện cần quản lý việc đăng ký, mượn và trả sách của các bạn đọc thư viện. 
Mỗi quyển sách có một mã sách để phân biệt với các loại sách khác. Các loại sách có tựa sẽ có mã sách khác nhau nếu chúng được dịch ra nhiều thứ tiếng (ngonngu) khác nhau và được đóng thành bìa (bia) khác nhau. Mỗi sách có một tựa sách để phân biệt với các sách khác. (Mã số được đáng số tự động, bắt đầu từ 1,2,3,…). Mỗi đầu sách có thể có nhiều bản sao (cuốn sách) ứng với đầu sách đó. Mỗi sách của một tác giả (tacgia) và có một bản tóm tắt nội dung của sách (có thể là một câu hay vài trang). Khi bạn đọc muốn biết nội dung của cuốn sách nào, thì thủ thư sẽ xem phần tóm tắt của sách đó và trả lời bạn đọc.
Để trở thành đọc giả (docgia)của thư viện, thì bạn đọc phải đăng ký và cung cấp thông tin cá nhân cũng như địa chỉ và điện thoại của mình. Thủ thư sẽ cung cấp cho bạn đọc một thẻ thư vi ện trên đó có mã số thẻ chính là mã số bạn đọc để phân biệt các bạn đọc khác. (Mã số được đánh số tự động, bẳt đầu từ 1,2,3,…). Thẻ này có giá trị trong th ời hạn
(tuỳ loại sách để qui định)kể từ ngày đăng ký. Một tháng trước ngày hết hạn thẻ, thủ thư sẽ thông báo cho bạn đọc biết để đến gia hạn thêm. 
Đăng ký:
Nếu bạn đọc muốn mượn một cuốn sách, nhưng cuốn này đang được một bạn đọc khác đang mượn, thì người này có thể đăng ký chờ. Khi cuốn sách đó được trả về thì thủ thư sẽ thông báo đến người đăng ký trước nhất đến mượn.
Mượn sách:
 	 Một đọc giả mượn tối đa bao nhiêu sách.()
Trả sách:
Khi đọc giả trả sách thì thủ thư cập nhật thông tin ngay lập tức bằng cách xóa thông tin mượn trước đó.
Phát sinh báo cáo thống kê:
 Cập nhật các độc giả đăng kí vào thư viện
 Thống kê sách nhập về
 Thống kê sách còn lại và sách bạn đọc đã mượn
II.2PHÂN TÍCH:
	II.21 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
 . Phác hoạ vấn đề
 .Khảo sát
 .Phân tích các chức năng của hệ thống 
 .Thiết kế hệ thống 
 .Hướng phát triển trong tương lai
II.22 Nội dung cụ thể:
 	 1.Phác họa vấn đề:
Hệ thống thư viện hiện nay:
	 * Lưu trữ số liệu bằng giấy tờ
 * Mượn sách băng tay
 Nhược điểm
	 * Xử lý số liệu chậm,không chính xác
	 * Tra cứu sách mất nhiều thời gian
	 * Lưu trữ khó khăn, không kịp thời
Cần thiết phải có một hệ thống quản lý thư viện:
	 * Nhằm giúp cho quá trình mượn được nhanh chóng, dễ dàng
	 * Xử lý, lưu trữ các thông tin nhanh chóng và hiệu quả
Những kết quả mong đợi:
 Lưu trữ, cập nhật sách nhanh chóng, Với khối lượng lớn
 Hỗ trợ độc giả trong việc tra cứu và mượn sách nhanh chóng, dễ dàng.
II..Phân tích chức năng:
 Hệ thống bao gồm 4 chức năng chính:
Quản lí mượn trả
 	 - Cập nhập độc giả
	 	 - Thống kê độc giả
Quản lí mượn trả
 - Mượn sách
 	 - Trả sách
 Thống kê
 -Thống kê sách
	 - Thống kê mượn trả
 Tra cứu
	 -Theo mã sách
 	 - Theo nhà tên sách
 	 - Theo tác giả
	 - Theo nhà xuất
	 -Theo lĩnh vực
II.3 THIẾT KẾ:
 	 II.3..1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Hệ thống quản lý thư viện
Cập nhập độc giả
Thống kê độc giả
Theo lĩnh vực
Theo nhà xuất bản
Theo tác giả
Theo mã sách
Theo nhà tên sách
Thống kê mượn trả
Mượn sách
Trả sách
Thống kê 
sách
Thống kê
Tra cứu
QL độc giả
QLMượn trả
I.Hệ thống quản lí thư viện
Thủ thư
Độc giả
II.3..2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Thẻ thư viện	 Thông tin bạn đọc
 Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi
II.3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh	
 mượn trả 
	 15 
I.1 
QL độc giả
 16 17 
I.4
Mượn trả
 1 
 2 3
 14 8 9
Thủ thư
	Kho sách
Độc giả
I.2
Tra cứu
I.3 Thống kê
 12 13
 4 
 7 
 6 
 5 
 10
 11 
1.Thông tin mượn trả 8.Yêu cầu mượn trả
2.Yêu cầu kiểm tra độc giả 9.Thông tin sách
3.Thông tin độc giả 10.Yêu cầu tra cứu 
4.Yêu cầu thống kê 11.Thông tin tra cứu 
5.Bảng thống kê 12,13,14.Dữ liệu sách 
6.Yêu cầu tra cứu 15,16,17.Dữ liệu mượn trả 
7.Thông tin tra cứu
II.3.5.Biểu đồ luồng dữ liệu dưới đỉnh
1. Chức năng tra cứu(I.2):
I.2.1
TC theo tên sách
I.2.3
TC theo tác giả
 1 2
 21
 Kho sách 
 3 4
I.2.2
TC theo mã sách
 22
 5 6
Thủ thư
Độc giả
 7 8
 9 10 
 11 12
 23 
	Tác giả	 14
I.2.4
TC theo lĩnh vực
 13 
 16
 15 
I.2.5
Tc theo NXB
 17 18 
 19
 NXB
 24 20 
 1,2.Yêu cầu tra cứu tên sách 21,22.Dữ liệu sách
 3,4.Thông tin sách 23.Dữ liệu tác giả
 5,6.Yêu cầu tra cứu theo mã sách 24.Dữ liệu NXB
 7,8.Thông tin sách
 9,10.Yêu cầu tra cứu theo tác giả
 11,12.Thông tin sách
 13,14.Yêu cầu tra cứu theo lĩnh vực
 15,16.Thông tin sách
 17,18.Yêu cầu tra cứu theo NXB
 19,20.Thông tin sách
2.Chức năng mượn trả(I.4):
I.4.1
Mượn sách
 1 2
Thủ thư
Độc giả
 4 3
 9
 Kho sách
 10
 8 7 6 
 5 Mượn trả 
 11 
I.4.2
Trả sách
 1.Thẻ bạn đọc mượn sách 5.Thẻ bạn đọc trả sách
 2.Xử lí thông tin độc giả 6.Xử lí thông tin độc giả 
 3.Xử lí thông tin sách mượn 7.Xử lí thông tin sách trả
 4.Trả lại yêu cầu 8.Trả lại thông tin mựơn trả
9.Dữ liệu sách 
 10.Thông tin sách mượn
11.Thôngtinsáchtrả 
Thủ thư
Độc giả
I.1.1
Cập nhập độc giả
3.Chức năng quản lí độc giả(I.1):
 2
 1
 4 3 
 Độc giả
I.1.2
Thống kê độc giả
 6 5 
 GHI CHÚ:
1.Thông tin độc giả
2.Thông tin cập nhập
3.Yêu cầu cập nhập
4.Thông tin độc giả mới
5.Yêu cầu thống kê
6.Bảng thống kê
4.Chức năng thông kê(I.3):
Độc giả
I.3.1
Thống kê sách
 1 2 4 3
Độc giả
Thủ thư
 Kho sách 	Mượn trả
 5 7
I.3.2 Thông kê mượn trả
 6
 8
GHI CHÚ:
 1,3.Yêu cầu thống kê sách
 2,4.Bảng thống kê sách
 5,7.Yêu cầu thống kê mượn trả
 6,8.Danh sách sách mượn trả
II.3.6 Sơ đồ thực thể liên kết ER
MaDG
Sach
Ma sach
Ma LS
Ma NXB
Ten sach
So trang
Nam XB
Gia tien
Mượn tra
Ma DG
Masach
Ngay mượn
ngay tra
dangki
Ma ĐG
Ma sách
manv
Ngay ĐK
Ghi chu
DOCGIA
MAĐG
Ten ĐG
Ngay sinh
Gioi tính
Đia chi
Đien thoai
Email
Phat
MaĐG
Ma sach
ngay muon
Ngaytra
So ngay qua han
Gia han
Ma ĐG
Ngay GH
	ma ĐG 
	ma sach
manxb
	ma sach
Nha XB
MãaNXB
Ten NXB
Đia chi
Đien thoai
Email
manv
nhanvien
manv
ho
ten
ngayvao
diachi
dienthoai
manv
II.3.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THỰC THỂ
III.Xây dựng chương trình quản lí cơ sở dữ liệu quản lí thư viên bằng VB.Net 
 FORM DEMO:
K ẾT LU ẬN
Mặc dù VB.NET là một phiên bản kế tiếp của VB 6, nhưng nó thật sự là một hướng đi khác cho việc phát triển ứng dụng. 
VB.NET chuyển sang tập trung vào phát triển các ứng dụng cho môi trường đa tầng hoặc các ứng dụng web. Khi đó, đây là một sự thay đổi hướng đi hoàn toàn mới, hơn là một sự thêm vào những đặc điểm mới cho phiên bản đang tồn tại sẵn.
 VB đã được thiết kế lại để dễ dàng phát triển hơn một cách nhanh chóng các ứng dụngkiểunày.
VB.NET cũng được tích hợp đầy đủ với những ngôn ngữ Microsoft .NET khác. Bây giờ chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ pha trộn đó hỗ trợ cho việc phát triển Web và các ứng dụng đa tầng một cách dễ dàng. 
Để cung cấp việc truy cập đầy đủ vào platform và để chắc chắn rằng VB đã chuyển sang phát triển ứng dụng Web, nó phải xây dựng được một platform mới hoàn hảo. Để có được đầy đủ các tiện ích này, các dự án VB 6 cần được nâng cấp lên VB.NET.
Một lần nữa, thông qua sự khác biệt hoàn toàn tự nhiên này, việc nâng cấp không chỉ đơn giản như mở một dự án từ VB 6 trong VB.NET và chạy nó. Mặc dù VB.NET đã cung cấp một wizard cho công việc này, và nó tự động làm việc này khá tốt,nhưng có một vài điều mà các nhà phát triển nên kiểm tra và làm một cách thủ công. Đó là những hạn chế của Vb.Net.Tuy nhỏ nhưng hy vọng sẽ sớm được khắc phục được để VB.Net trở thành một ngôn ngữ hoàn hảo.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình:Từng bước tự học lập trình Vb.Net 	NGô Phương Lan
 Học VB.Net 2005 qua winforms
 Lập trình VB.Net với ADO.NET 	Ngô Phương Lan-Phạm Hữu Khang
 www.vivosoft.com
 Một số tài liệu tại các trang web.

File đính kèm:

  • docĐồ án Tìm hiểu về VB.NET.doc
Tài liệu liên quan