Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Đình Thảo
MỤC LỤC
I Chọn động cơ và phõn phối tỷ số truyền 1
1 )xác định công suất đặt trên trục động cơ
2) xác định tốc độ đồng bộ của động cơ
3) Chọn quy cách động cơ
4)Phân phối tỷ số truyền
5 )Tớnh cụng suất, mụmen và số vũng quay trờn cỏc trục
II)Thiết kế cỏc bộ truyền .
1 )Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc: bộ truyền bánh răng
a).bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm
â.1 chọn vật liệu
a.2 xác định ứng suất cho phép
a.3) tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm
a.3.1) xác định sơ bộ khoảng cách trục
a.3.2) xác định các thông số ăn khớp
a.3.3) kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
a.3.4) kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
a.3.5 )kiểm nghiệm răng về quá tải
a.3.6) các thông số và kích thớc bộ truyền
b).bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh
b.1) chọn vật liệu
b.2) xác định ứng suất cho phép
b.3) tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh
b.3.1) xác định sơ bộ khoảng cách trục
b.3.2 )xác định các thông số ăn khớp
b.3.3) kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
b.3.4)kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
b.3.5) kiểm nghiệm răng về quá tảI
b.3.6)các thông số và kích thớc bộ truyền
2) Tớnh toỏn cỏc bộ truyền ngoài hộp: bộ truyền xích
III) Thiết kế trục . 19
1) chọn vật liệu
2 )tính sơ bộ đờng kính trục
3 )xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
4) xác định phản lực tại các gối đỡ
5) vẽ biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn
6 )tớnh chính xác đờng kính các đoạn trục
7 )kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
8 )chọn lắp ghép
IV) chọn ổ lăn .
1 )chọn ổ cho trục 1
2 )chọn ổ cho trục 2
3) chọn ổ cho trục 3
1.5 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bụi trơn và điều chỉnh ăn khớp .
1) tính kết cấu của vỏ hộp
2) bôi trơn trong hộp giảm tốc
3 )dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc
4) lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp
VI) Tính kết cấu các chi tiết phụ.
VII) Dung sai lắp ghép kích thớc
rục: Fa=0 + lực hướng tâm : Fr=Fr20=5646,3 N + tra bảng 11.6[1] ta có: X0=0,5 Qt= 0,5.5646,3=2823 N < Fr20= 5646,3 N do đó theo ct(11.20)[1] thì: Qt= Fr20= 5646,3 N Mặt khác: Qt= 5646,3 N < C0= 28,5 kN Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo 3) Chọn ổ cho trục III: a)* vì không có lực dọc trục,lực hướng tâm không lớn nên ta chọn gối đỡ là ổ bi đỡ 1 dãy đường kính ngõng trục là:d31=d33= 60 mm tra bảng P2.7[1]ta chọn ổ cỡ trung có kí hiệu 212 đường kính trong d =60 mm,đường kính ngoài D=110 mm khả năng tải động C=41,1 kN, khả năng tải tĩnh C0=31,5 kN b) Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ: Fr30 Fr31 b.1)kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ: tổng lực dọc trục: =0 lực hướng tâm tại các ổ là: Fr30= = Fr30= 6742,6 N Fr31== Fr31= 9846,4 N so sánh ta thấy: Fr30 < Fr31 Fr= Fr31= 9846,4 N Theo ct(11.6)[1] tải trọng động quy ước là: Q=(X.V.Fr+Y.Fa) .kt.kđ Trong đó: + vì ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm nên : X=1; Y=0 + V=1 (vòng trong quay) + kt=1 (nhiệt độ <1000C) + kđ=1 (tải trọng êm) Q= Q1= (1.1.9846,6+0.0).1.1= 9846,6 N Theo ct(11.12)[1] tải trọng động tương đương là: QE= (trong đó: m=3 vì đây là ổ bi) QE= Q1 QE= 11879. = 8234,96 N Theo ct(11.2)[1] ta có: Lh=106.L/(60.n3) L= 60.n3.10-6 .Lh L= 60.70,64.10-6.20000=84,77 (triệu vòng) do đó theo ct(11.1)[1] khả năng tải động của ổ là: Cd= QE.L1/m m=3 vì là ổ bi Cd= 9846,6.84,771/3 Cd= 40,675 kN < C=41,1 kN Vậy khả năng tải động của ổ được đảm bảo b.2)kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Theo ct(11.19)[1] tải trọng tĩnh của ổ là: Qt= X0.Fr + Y0.Fa Trong đó: + lực dọc trục: Fa=0 + lực hướng tâm : Fr=Fr31= 9846 N + tra bảng 11.6[1] ta có: X0=0,6 Qt= 0,6.9846,6=4702,02 N < Fr30=9846 N do đó theo ct(11.20)[1] thì: Qt= Fr30= 7836,7 N Mặt khác: Qt=9846 N < C0=49,4 kN Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo VI. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bôI trơn và ăn khớp. 1.Tính kết cấu của vỏ hộp: Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32. Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục . Các kích thước cơ bản được trình bảng kết cấu vỏ hộp. Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc: Tên gọi Biểu thức tính toán Chiều dày: Thân hộp, d Nắp hộp, d1 d = 0,03.a+3 = 0,03.180 + 3=8,4 mm > 6mm chọn d = 8mm d1 = 0,9. d = 0,9. 8 = 7,2 mm Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc e =(0,8 á 1)d = 6,4 á 8, chọn e = 7 mm. h < 58 mm. Khoảng 2o. Đường kính: Bulông nền, d1 Bulông cạnh ổ, d2 Bulông ghép bích nắp và thân, d3 Vít ghép lắp ổ, d4 Vít ghép lắp cửa thăm dầu, d5 d1 = 0,04.a + 10 ị d1 = M16. d2 = 0,8.d1 = 0,8. 18 =14,4 ịM12. d3 = (0,8 á 0,9).d2 ị d3 = M10. d4 = (0,6 á 0,7).d2 ị d4 = M8. d5 =( 0,5 á 0,6).d2 ị d5 = M6. Mặt bích ghép nắp và thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích náp hộp, S4 Bề rộng bích nắp hộp, K3 S3 =(1,4 á 1,5).d3 , chọn S3 = 15 mm S4 = ( 0,9 á 1).S3 = 14 mm K3 = K2 - ( 3á5 ) mm = 34 mm Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lỗ vít, D3, D2 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 k là khoảng cách từ đến mép lỗ Chiều cao h Định theo kích thước nắp ổ K2 =E2 + R2 + (3á5)= 19 + 16 + 5 = 40mm E2= 1,6.d2 = 1,6.12 = 19,2 mm. R2 = 1,3.d2 = 1,3. 12 = 15,6 mm k ³ 1,2.d2 =19,2 Vậy k > 20 mm h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: Chiều dày: Khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q S1 = (1,3 á 1,5) d1 ị S1 = 20 mm K1 ằ 3.d1 ằ 3.16 = 48 mm q = K1 + 2d = 48 + 2.8 = 64 mm; Khe hở giữa các chi tiết: Giữa bánh răng với thành trong hộp Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên các bánh răng với nhau. D ³ (1 á 1,2) d ị D = 9 mm D1 ³ (3 á 5) d = 1933 mm D2 ³ d = 8 mm Số lượng bulông nền Z Z = ( L + B )/( 200 á 300) ằ 1200/ 200 = 6 chọn Z = 6 2) Bôi trơn trong hộp giảm tốc: Để giảm mất mát công suất vì ma sát,giảm mài mòn răng đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc Lấy chiều sâu ngâm dầu là 1/6 bán kính của bánh răng cấp nhanh còn bánh răng cấp cấp chậm khoảng 1/4 bán kính .lượng dầu bôi trơn khoảng 0,4->0,8l/1kW công suất truyền 1.5.3 Dầu bôi trơn hộp giảm tốc : Chọn loại dầu là dầu công nghiệp 45 bôi trơn theo phương pháp lưu thông. 1.5.4 Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp: Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp H8/k6 vì chịu tải vừa có thay đổi và va đập nhẹ Điều chỉnh sự ăn khớp: trên trục II ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tuỳ động cho phép trục II di chuyển dọc trục để sự ăn khớp của các cặp bánh răng nghiêng không bị kẹt do sai số góc nghiêng của răng Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng chủ động lớn hơn so với chiều rộng bánh bị động là 10% 6 )tính kết cấu các chi tiết phụ: Kết cấu bánh răng: Vật liệu chế tạo thường là thép Phương pháp chế tạo bánh răng là rèn ,dập, cán, đúc hoặc hàn khi đường kính bánh răng <400 á 500mm. Do các bánh răng có da < 250 mm nên. ị dùng các phương pháp rèn hoặc dập Mặt đầu của vành răng và may ơ được gia công đạt Rz< 20m Với 1 bánh răng cấp chậm trên trục I ta chế tạo liền với trục vì khoảng cách từ chân răng tới rãnh then thoả mãn: X=41,05 – 36,39=4,15 < 2,5m=2,5.2=5 mm. Vành răng: Với bánh răng trụ ta có d = (2,5 ~ 4)m Chọn d = 8 mm May ơ: Chiều dài đã được xác định trong phần kết cấu trục May ơ cần đủ độ cứng và độ bền ị đường kính ngoài D = (1,5á1,8).d Ta có D = 80 đối với trục II còn D =100 đối với trục III. Đĩa hoặc nan hoa được dùng để nối may ơ với vành răng ở đây ta dùng đĩa. Chiều dày đĩa tính theo công thức: C ằ (0,2á0,3).b. Đường kính lỗ: do= (12á25)mm Lấy do= 15mm đối với bánh răng nghiêng còn bánh răng thẳng do = 12mm 1.6.2 Các chi tiết khác: Nắp quan sát: Theo bảng 18-5[2] ta có kích thước nắp quan sát: Bảng kích thước nắp quan sát. A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4 Nút thông hơi Theo Bảng 18-6[2] ta có kích thước nút thông hơi: Bảng kích thước nút thông hơi A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 Nút tháo dầu Theo Bảng 18-7[2] ta có kích thước nút tháo dầu: Bảng kích thước của nút tháo dầu. d b m f L c q D S Do M16x1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6 Vòng phớt: Tại cổ trục vào và trục ra phải dùng vòng phớt để chắn cùng với nắp ổ Các kích thước tra theo Bảng 15-17[2] như sau : Bảng kích thước của vòng phớt. Vị trí d(mm) d1(mm) d2(mm) D(mm) a(mm) b(mm) So(mm) Trục I 35 36 34 48 9 6,5 12 Trục III 55 56,5 54 74 9 6,5 12 Nắp ổ: Căn cứ vào Bảng18.2[2] ta có: Bảng kích thước của nắp ổ Vị trí D(mm) D3(mm) D2(mm) D4(mm) d4(mm) Số lượng Trục I 52 80 65 42 M6 4 Trục II 72 115 90 65 M8 4 Trục III 110 160 130 100 M10 4 Que thăm dầu : Hình dáng và kích thước được biểu diễn như hình vẽ sau: 1.7 Dung sai lắp ghép kích thước: Chi tiết lắp ghép Trục Kiểu lắp Dung sai Trục lắp với bánh răng 2 ặ45H7/k6 Nmax= +18 Nmin= -23 ặ48H7/k6 Nmax= +18 Nmin= -23 3 ặ65H7/k6 Nmax=+21 Nmin= - 28 ổ lăn lắp với vỏ 1 ặ25k6 Nmax= +15 Nmin= +2 2 ặ40k6 Nmax= +18 Nmin= +2 3 ặ60k6 Nmax= +21 Nmin= +2 Lắp khớp 1 ặ20k6 Nmax= +15 Nmin=+2 Lắp xích 3 ặ55H7/k6 Nmax= +21 Nmin= -28 MỤC LỤC I Chọn động cơ và phõn phối tỷ số truyền 1 1 )xác định công suất đặt trên trục động cơ 2) xác định tốc độ đồng bộ của động cơ 3) Chọn quy cách động cơ 4)Phân phối tỷ số truyền 5 )Tớnh cụng suất, mụmen và số vũng quay trờn cỏc trục II)Thiết kế cỏc bộ truyền . 1 )Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc: bộ truyền bánh răng a).bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm â.1 chọn vật liệu a.2 xác định ứng suất cho phép a.3) tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm a.3.1) xác định sơ bộ khoảng cách trục a.3.2) xác định các thông số ăn khớp a.3.3) kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc a.3.4) kiểm nghiệm răng về độ bền uốn a.3.5 )kiểm nghiệm răng về quá tải a.3.6) các thông số và kích thước bộ truyền b).bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh b.1) chọn vật liệu b.2) xác định ứng suất cho phép b.3) tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh b.3.1) xác định sơ bộ khoảng cách trục b.3.2 )xác định các thông số ăn khớp b.3.3) kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc b.3.4)kiểm nghiệm răng về độ bền uốn b.3.5) kiểm nghiệm răng về quá tảI b.3.6)các thông số và kích thước bộ truyền 2) Tớnh toỏn cỏc bộ truyền ngoài hộp: bộ truyền xích III) Thiết kế trục . 19 1) chọn vật liệu 2 )tính sơ bộ đường kính trục 3 )xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 4) xác định phản lực tại các gối đỡ 5) vẽ biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn 6 )tớnh chính xác đường kính các đoạn trục 7 )kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 8 )chọn lắp ghép IV) chọn ổ lăn .. 1 )chọn ổ cho trục 1 2 )chọn ổ cho trục 2 3) chọn ổ cho trục 3 1.5 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bụi trơn và điều chỉnh ăn khớp .. 1) tính kết cấu của vỏ hộp 2) bôi trơn trong hộp giảm tốc 3 )dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc 4) lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp VI) Tính kết cấu các chi tiết phụ. VII) Dung sai lắp ghép kích thước VIII)Tài liệu tham khảo [1].Trịnh Chất,Lê Văn Uyển - tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí,tập 1. Nxb giáo dục.Hà nội,2001 [2].Trịnh Chất,Lê Văn Uyển - tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí,tập 2. Nxb giáo dục.Hà nội,2001 [3].Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy,tập 1.Nxb giáo dục.Hà nội 1994. [4].Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy,tập 2.Nxb giáo dục.Hà nội 1994. [5].Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép.Nxb giáo dục.Hà nội 2004.
File đính kèm:
- do_an_mon_chi_tiet_may_nguyen_dinh_thao.doc