Định hướng vị trí khởi phát rối loạn nhịp thất phải bằng điện tâm đồ bề mặt: Giá trị hiện tại của phương pháp kinh điển - Vũ Mạnh Tân

Quy trình điều trị RLL/T bằng RF

 Lập bản đồ điện học xác định vị trí khởi phát.

 Triệt đốt ổ khởi phát bằng RF.

7Lập bản đồ điện học tim

 Lập bản đồ nội mạc điện học tim bằng kích thích tim

 Lập bản đồ nội mạc điện học tim tìm hoạt động điện thế thất

sớm nhất

 Lập bản đồ nội mạc điện học - giải phẫu tim với hình ảnh

không gian 3 chiều phổ màu hoá

pdf30 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Định hướng vị trí khởi phát rối loạn nhịp thất phải bằng điện tâm đồ bề mặt: Giá trị hiện tại của phương pháp kinh điển - Vũ Mạnh Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Vũ Mạnh Tân*, Nguyễn Thị Dung*, 
Phạm Quốc Khánh** và cộng sự** 
* ĐH Y Dược Hải Phòng 
** Viện Tim mạch Việt Nam 
Chỉ định điều trị rối loạn nhịp thất bằng RF 
2 
Chỉ định điều trị rối loạn nhịp thất bằng RF 
 Quy trình điều trị RLL/T bằng RF 
 Lập bản đồ điện học xác định vị trí khởi phát. 
 Triệt đốt ổ khởi phát bằng RF. 
7 
 Lập bản đồ điện học tim 
 Lập bản đồ nội mạc điện học tim bằng kích thích tim 
 Lập bản đồ nội mạc điện học tim tìm hoạt động điện thế thất 
sớm nhất 
 Lập bản đồ nội mạc điện học - giải phẫu tim với hình ảnh 
không gian 3 chiều phổ màu hoá 
8 
Các vị trí khởi phát rối loạn nhịp thất phải 
9 Ceresnak S. R. et al. (2012), J Electrocardiol. 45(4): 385-90 
74 – 95% 
10 
11 
12 Lian-Pin W. et al. (2013), PLoS One, 8 (6): e67038. 
13 Lian-Pin W. et al. (2013), PLoS One, 8 (6): e67038. 
14 
16 Yamauchi et al. (2005), J Cardiovasc Electrophysiol, 16: 1041-1048 
17 Zhang F. et al. (2009), Europace, 11 (9): 1214-20. 
18 Zhang F. et al. (2009), Europace, 11 (9): 1214-20. 
19 Zhang F. et al. (2009), Europace, 11 (9): 1214-20. 
20 
21 
22 
23 
A B C D 
Chẩn đoán phân biệt vị trí khởi phát NTTT/NNT ở vùng vách 
và thành tự do ĐRTP 
24 
Biến số 
Cut-off 
(msec) 
AUC 
(95%CI) 
Se 
(%) 
Sp 
(%) 
PPV 
(%) 
NPV 
 (%) 
p 
Thời gian 
QRSNTTT/NNT ở DI 
140 
0,900 
(0,822-
0,979) 
86,49 92,86 96,97 72,22 0,000 
R ở DII, III, aVF 
sườn lên dốc, sườn 
xuống thoải, có khía 
- - 82,14 83,87 65,71 92,54 0,000 
I 
II 
II
I 
Chẩn đoán phân biệt vị trí khởi phát NTTT/NNT ở thành 
trước và thành sau ĐRTP 
25 
Biến số 
Cut-off 
(mV) 
AUC 
(95%CI) 
Se 
(%) 
Sp 
(%) 
PPV 
(%) 
NPV 
 (%) 
p 
Biên độ 
RNTTT/NNT 
ở DI 
0,20 
0,773 
(0,642-0,904) 
86,67 81,48 92,86 68,75 0,000 
Chẩn đoán phân biệt vị trí khởi phát NTTT/NNT ở vùng cao 
và vùng thấp ĐRTP 
26 
Biến số 
Cut-off 
(mV) 
AUC 
(95%CI) 
Se 
(%) 
Sp 
(%) 
PPV 
(%) 
NPV 
 (%) 
p 
Biên độ 
RNTTT/NNT 
ở aVF 
1,00 
0,761 
(0,659-0,863) 
88,68 77,55 81,03 86,36 0,000 
Sơ đồ định hướng vị trí khởi phát NTTT/NNT phải 27 
 ĐTĐ bề mặt vẫn có giá trị hiện tại trong định hướng vị trí 
khởi phát của NTTT/NNT góp phần tạo thuận cho quá trình 
điều trị bằng RF. 
 Đặc điểm gợi ý NTTT/NNT ở thất phải: dạng bloc nhánh 
trái ở chuyển đạo trước tim, chuyển tiếp ≥ V3, V4. 
 Đặc điểm gợi ý NTTT/NNT ở ĐRTP: trục dưới, 
QRSNTTT/NNT âm ở aVL, dương ở DII, DIII, aVF. 
 Đặc điểm gợi ý NTTT/NNT phải ở ngoài khu vực đường ra: 
trục trên, QRSNTTT/NNT âm hoặc biên độ thấp ở DII, DIII, 
aVF và dương ở aVL. 
28 
 Phân biệt ổ khởi phát NTTT/NNT ở vùng vách ĐRTP so 
với thành tự do ĐRTP: 1) RNTTT/NNT ở DII, DIII, aVF mảnh, 
cân đối hoặc sườn lên thoải, sườn xuống dốc và không có 
khía (dạng 2) và: 2) Thời gian QRSNTTT/NNT ở DI ≤ 140 
msec. 
 Phân biệt vị trí khởi phát NTTT/NNT ở thành trước ĐRTP 
so với thành sau ĐRTP: biên độ RNTTT/NNT ở DI ≤ 0,20 mV. 
 Phân biệt vị trí khởi phát NTTT/NNT ở vùng cao ĐRTP so 
với vùng thấp ĐRTP: biên độ RNTTT/NNT ở aVF ≤ 1,0 mV. 
29 
30 

File đính kèm:

  • pdfdinh_huong_vi_tri_khoi_phat_roi_loan_nhip_that_phai_bang_die.pdf