Điện tâm đồ trong rối loạn điện giải - Phạm Trần Linh

Rối loạn điện giải

 Tăng Kali máu:

 Sóng T cao nhọn

 PR kéo dài và P dẹt

 QRS giãn rộng

 Hạ Kali máu:

 ST chênh xuống

 T dẹt

 Sóng U rõ

 Tăng Canxi máu:

 QT kéo dài

 Hạ Canxi máu:

 QT ngắnPage, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers

© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ

Khoảng QT

Bắt đầu từ QRS đến kết thúc sóng T

Toàn bộ hoạt động điện học của tâm thất.

 QTc hiệu chỉnh so với nhịp tim

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Điện tâm đồ trong rối loạn điện giải - Phạm Trần Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG 
RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI 
ThS. BS. Phạm Trần Linh 
Viện Tim mạch Việt Nam 
Rối loạn điện giải 
 Tăng Kali máu: 
 Sóng T cao nhọn 
 PR kéo dài và P dẹt 
 QRS giãn rộng 
 Hạ Kali máu: 
 ST chênh xuống 
 T dẹt 
 Sóng U rõ 
 Tăng Canxi máu: 
 QT kéo dài 
 Hạ Canxi máu: 
 QT ngắn 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
Khoảng QT 
Bắt đầu từ QRS đến kết thúc sóng T 
Toàn bộ hoạt động điện học của tâm thất. 
 QTc hiệu chỉnh so với nhịp tim 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
Bảng hiệu chỉnh QT/QTc 
TĂNG KALI MÁU 
Tăng Kali máu 
Nguyên nhân hay gặp là do suy thận 
Kali bình thường: 3,5 – 5 mmol/l 
Kali máu > 5,0 mmo/l  tăng kali máu. 
Không có mối tương quan chặt chẽ giữa nồng độ kali 
máu và biến đổi trên điện tâm đồ. 
Không dựa vào các dấu hiệu điện tim để chẩn đoán tăng 
kali máu mà phải làm xét nghiệm điện giải đồ 
Kali máu > 7.5 mmol/L  không còn nhịp xoang 
Kali máu 10–12 mmol/L Rung thất hoặc vô tâm thu 
Biểu hiện trên điện tâm đồ của 
tăng Kali máu 
Sóng T cao, nhọn (dấu hiệu sớm, thường gặp) 
P rộng và dẹt, 
PR dài 
QRS giãn rộng 
Có thể gặp nhịp chậm xoang, nhịp bộ nối trong một số 
trường hợp 
Kali tăng quá cao mà không xử trí  rối loạn nhịp thất 
nhanh nguy hiểm. 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
Tăng Kali máu 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
ST mất dần 
“T cao nhọn, P dẹt” 
Sóng như hình Sine 
Tăng Kali máu 
Sóng T dương cao, nhọn khi tăng 
Kali máu 
T dương cao, nhọn, QRS giãn, PR 
dài trong tăng Kali máu 
P rộng, dẹt, PR dài, QRS giãn trong 
tăng kali máu 
Nhịp nhanh thất khi tăng Kali máu 
Nhịp chậm khi tăng Kali máu 
HẠ KALI MÁU 
Hạ Kali máu 
Khi Kali < 3,5 mmol/l 
Biến đổi điện tim thường không có tương quan chặt chẽ 
với mức độ hạ Kali máu. 
Khi hạ Kali máu nhẹ (3,0 – 3,5 mmo/l)  thường không 
có biểu hiện trên điện tim. 
Hạ Kali máu nặng < 3,0 mmol/l  nên làm điện tâm đồ 
để xem có rối loạn nhịp hay không. 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
Nguyên nhân: nôn, tiêu chảy, lợi tiểu, 
 Hạ Magne máu. 
Nhược cơ, tiểu nhiều 
Ngộ độc Digitalis  Torsades de pointes 
Hạ Kali máu 
Biểu hiện trên ĐTĐ khi hạ Kali máu 
Đoạn ST chênh xuống nhẹ, 
Sóng T dẹt, hoặc đảo ngược. 
Sóng U tăng biên độ cao lên rõ rệt. 
Một số RL nhịp thất có thể xuất hiện: ngoại tâm thu, 
tim nhanh thất, rung thất, block nhĩ thất. 
Hạ Kali máu ở BN đang dùng Digoxin có thể làm 
tăng nguy cơ ngộ độc Digoxin. 
Page, 12-Lead ECG for Acute and Critical Care Providers 
© 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 
 Kali bình thường (a) 
 U > T (b,c,d) 
Hạ Kali máu 
Biểu hiện điển hình, hay gặp của 
hạ Kali máu 
TĂNG CANXI MÁU 
Tăng Canxi máu 
 Nồng độ Canxi máu bình thường: 2,1 – 2,6 mmol/l 
 Tăng Canxi máu nhẹ: 2,7 – 2,9 mmol/l 
 Tăng Canxi máu vừa: 3,0 – 3,4 mmol/l 
 Tăng Canxi máu nặng: > 3,4 mmol/l 
Biểu hiện ĐTĐ ở BN tăng Canxi máu 
Chủ yếu là rút ngắn khoảng QT và QT hiệu chỉnh 
Khi tăng Canxi máu nặng, 
 tăng biên độ QRS 
 xuất hiện sóng Osborn (khía ở sườn xuống QRS) 
 T đảo chiều hoặc 2 pha 
QT ngắn, sóng Osborn, T âm 
HẠ CANXI MÁU 
Biểu hiện trên điện tâm đồ 
Kéo dài khoảng QT và QT hiệu chỉnh 
QT có thể dài tới 500 ms 
Có thể thấy T đảo chiều ở một số chuyển đạo. 
QT dài, T 2 pha ở V3 
Xin cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pdfdien_tam_do_trong_roi_loan_dien_giai_pham_tran_linh.pdf
Tài liệu liên quan