Điện tâm đồ trong rối loạn dẫn truyền tim - Trần Tuấn Việt

PHÂN LOẠI

• Rối loạn về phát nhịp: nhịp chậm

xoang, suy nút xoang, block xoang

nhĩ, nhịp bộ nối, .

• Rối loạn về dẫn truyền nhĩ thất:

block nhĩ thất cấp I, cấp II, cấp III,

Bradyarrhythmias, hurst’s the heart

pdf39 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Điện tâm đồ trong rối loạn dẫn truyền tim - Trần Tuấn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG 
RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TIM
BS. TRẦN TUẤN VIỆT
Bộ môn Tim mạch - Đại học Y Hà Nội
Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam
PHÂN LOẠI
• Rối loạn về phát nhịp: nhịp chậm 
xoang, suy nút xoang, block xoang 
nhĩ, nhịp bộ nối, ...
• Rối loạn về dẫn truyền nhĩ thất: 
block nhĩ thất cấp I, cấp II, cấp III, 
Bradyarrhythmias, hurst’s the heart
GIẢI PHẪU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN
HOẠT ĐÔNG ĐIỆN CỦA TIM
Nút xoang -> cơ nhĩ -> nút nhĩ
thất -> bó His -> nhánh trái và
nhánh phải -> hệ thống lưới
Purkinje -> cơ thất
BLOCK DẪN TRUYỀN TRONG THẤT
Block nhánh phải
Block nhánh trái trước
Block nhánh trái sau
BLOCK NHÁNH PHẢI (RBBB)
BLOCK NHÁNH PHẢI
Tiêu chuẩn điện tâm đồ
- Phức bộ QRS giãn rộng >
0,12 giây
- Chuyển đạo tim phải (V1):
Sóng R lớn hoặc có dạng rSR’
hoặc rR’. Thời gian nhánh nội
điện > 0,05 giây
- Chuyển đạo tim trái (V6):
Sóng S rộng, có dạng qRS,
RS hoặc rS. Thời gian nhánh
nội điện < 0,05 giây
- Đoạn ST – T đảo chiều Block nhánh phải không hoàn toàn: QRS < 0,12s
BLOCK NHÁNH PHẢI
RBBB thường không
làm thay đổi trục điện
tim
Khi trục điện tim thay
đổi -> có thể kèm theo
block phân nhánh trái
trước hoặc trái sau, 
tăng gánh thất phải, 
BLOCK NHÁNH PHẢI
BLOCK NHÁNH TRÁI (LBBB)
BLOCK NHÁNH TRÁI
Tiêu chuẩn điện tâm đồ
- Phức bộ QRS giãn rộng >
0,12 giây
- Chuyển đạo tim phải (V1): có
dạng QS hoặc rS. Thời gian
nhánh nội điện <0,03 giây
- Chuyển đạo tim trái (V6):
Sóng R lớn có móc, hoặc có
dạng RR’. Nhánh nội điện >
0,05 giây
- Đoạn ST – T đảo chiều
Block nhánh trái không hoàn toàn: QRS < 0,12 s
BLOCK NHÁNH TRÁI
BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI TRƯỚC VÀ TRÁI SAU
Cần loại trừ các nguyên nhân khác gây thay đổi trục điện tim: tăng gánh buồng tim, nhồi
máu cơ tim, hội chứng WPW, 
LAFB
LAFB: TRỤC > - 30 ĐỘ
LPFB
LPFB: TRỤC > 90 ĐỘ
BLOCK NHĨ THẤT
• Block nhĩ thất cấp I
• Block nhĩ thất cấp II: 
- BAV II Mobitz I – Chu kì Wenckebach
- BAV II Mobitz II
- BAV II dạng 2:1
• Block nhĩ thất cấp III
• Bệnh lý nhiều phân nhánh
BLOCK NHĨ THẤT CẤP I
PR > 0,2 giây
BAV II MOBITZ I (WENKEBACK)
≥ 2 sóng P được dẫn
PR dài dần
1 sóng P bị block
BAV, ECG basic and bedside
CHU KÌ WENCKEBACH
BAV II MOBITZ II
- ≥ 2 sóng P được dẫn
- PR cố định
- 1 sóng P bị block
BAV, ECG basic and bedside
BAV II MOBITZ II
BAV 2:1
BAV, ECG basic and bedside
- 1 sóng P được dẫn
- PR cố định
- 1 sóng P bị block
BAV 2:1
NGOẠI TÂM THU NHĨ BỊ BLOCK -> GIẢ NHỊP CHẬM
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Trong nhịp nhanh nhĩ hay cuồng nhĩ -> nhịp nhĩ quá nhanh sẽ dẫn tới
hiện tượng Wenckebach qua nút nhĩ thất (Do các xung nhịp nhĩ rơi
vào thời kì trơ của nút nhĩ thất -> không thể dẫn truyền xuống thất).
BAV III
- Phân ly nhĩ thất
- Tần số thất < tần số nhĩ
- Nhịp thoát thất/ thoát bộ nối
- Tần số thất: < 60 ck/ph BAV, ECG basic and bedside
BAV III
RUNG NHĨ + BAV III
Nhịp thất đều và chậm, tần số 40 – 60 ck/ph
Mất sóng P và thay bằng sóng f của rung nhĩ
CUỒNG NHĨ + BAV 3
RUNG NHĨ + BAV 3
BỆNH LÝ NHIỀU PHÂN NHÁNH
• Bệnh lý 2 phân nhánh
- RBBB + LAFB
- RBBB + LPFB
• Bệnh lý 3 phân nhánh
- Nhánh trái + nhánh phải
- Nhánh phải + Phân nhánh trái trước
+ phân nhánh trái sau
RBBB + LAFB
RBBB + LPFB
BỆNH LÝ 3 PHÂN NHÁNH
• Chắc chắn tổn thương 3 phân
nhánh
- Block nhánh trái và phải luân phiên
- RBBB + block nhánh trái trước và
sau luân phiên
- RBBB + BAV II Mobitz II
- LBBB + BAV II Mobitz II
• Có thể tổn thương 3 phân nhánh
- LBBB + BAV I
- RBBB + LAFB + BAV I
- RBBB+ LPFB + BAV I
RBBB + LAFB + BAV I
RBBB + BAV II MOBITZ II
XIN CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pdfdien_tam_do_trong_roi_loan_dan_truyen_tim_tran_tuan_viet.pdf
Tài liệu liên quan