Điện tâm đồ gắng sức hay siêu âm tim gắng sức cho bệnh nhân nghi ngờ bệnh động mạch vành - Đinh Huỳnh Linh
Vai trò của nghiệm pháp gắng sức
• Bệnh lý mạch vành:
– Chẩn đoán bệnh mạch vành
– Tiên lượng bệnh nhân bệnh mạch vành
• Các bệnh lý khác:
– Bệnh lý van tim
– Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật tim
– Đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật ngoài tim
– Đánh giá chung khả năng gắng sức của người bệnh
Điện tâm đồ gắng sức hay siêu âm tim gắng sức cho bệnh nhân nghi ngờ bệnh động mạch vành BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam Bộ Môn Tim Mạch, Trường Đại Học Y Hà Nội Nghiệm pháp gắng sức Vai trò của nghiệm pháp gắng sức • Bệnh lý mạch vành: – Chẩn đoán bệnh mạch vành – Tiên lượng bệnh nhân bệnh mạch vành • Các bệnh lý khác: – Bệnh lý van tim – Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật tim – Đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật ngoài tim – Đánh giá chung khả năng gắng sức của người bệnh Gibbsons. Circulation 2003; 107:149 Khuyến cáo về nghiệm pháp gắng sức • BN có triệu chứng gợi ý bệnh mạch vành, nguy cơ bệnh mạch vành cao • BN đau ngực trái cấp • BN mới bị hội chứng vành cấp: phân tầng nguy cơ • BN tiền sử bệnh mạch vành, có biểu hiện triệu chứng lâm sàng mới • BN sau tái tưới máu ĐMV, đánh giá khả năng gắng sức • Không có chỉ định cho BN đau ngực không điển hình, nguy cơ bệnh mạch vành thấp Gibbsons. Circulation 2003; 107:149 Phân tầng nguy cơ cho bệnh nhân • Bệnh nhân không có triệu chứng: không có chỉ định, trừ khi muốn đánh giá khả năng gắng sức • Nguy cơ thấp: có < 2 yếu tố nguy cơ, kèm theo đau ngực không điển hình: không có chỉ định • Nguy cơ trung bình: có 2 yếu tố nguy cơ (ĐTĐ, THA, RLMM, thuốc lá, TS gia đình, vôi hoá mạch vành, CRP cao), kèm theo đau ngực không điển hình • Nguy cơ cao: có ≥ 3 yếu tố nguy cơ, đau ngực điển hình, hoặc tiền sử bệnh mạch vành • Nguy cơ rất cao (đau thắt ngực không ổn định) Marwick TH. Stress echocardiography. Heart 2003;89:113-18 Các loại nghiệm pháp gắng sức • Điện tâm đồ gắng sức • Siêu âm tim gắng sức • Chụp xạ hình tưới máu cơ tim • MRI tim gắng sức Điện tâm đồ gắng sức • Rẻ tiền • Dễ tiến hành, ứng dụng rộng rãi • Có giá trị hơn điện tâm đồ khi nghỉ • Kết quả không phụ thuộc vào người đọc, ít bị sai số • Giá trị chẩn đoán đã được chứng minh trong nhiều thử nghiệm lâm sàng cỡ mẫu lớn ESC guideline on the management of stable angina. 2006 Chi phí của các thăm dò không xâm nhập ESC guideline on the management of stable angina. 2006 Giá trị chẩn đoán của điện tâm đồ gắng sức Giảnossi R. Circulation. 1989; 80(1):87 Độ nhạy Độ đặc hiệu Tính an toàn của điện tâm đồ gắng sức ESC guideline on the management of stable angina. 2006 • Biến cố của ĐTĐ gắng sức (NMCT, rối loạn nhịp, tử vong,) không cao hơn chụp ĐMV • ĐTĐ gắng sức: không chảy máu, không phơi nhiễm tia X, không dùng thuốc cản quang Hạn chế của điện tâm đồ gắng sức • BN không gắng sức thể lực được (đau cách hồi, viêm khớp, suy tim) • BN không đạt 85% tần số tim tối đa: không đủ cơ sở để loại trừ bệnh mạch vành • Giá trị chẩn đoán định khu thấp • Điện tâm đồ khi nghỉ ảnh hưởng chẩn đoán – ST chênh xuống – Hc WPW – Máy tạo nhịp – Block nhánh trái – Tăng gánh thất trái • Bệnh nhân ngại gắng sức ESC guideline on the management of stable angina. 2006 Bạn có sẵn sàng chạy trên máy chạy bộ? Siêu âm tim gắng sức • Phương pháp: – Gắng sức thể lực (xe đạp lực kế) – Gắng sức bằng thuốc (dobutamine, adenosine, dipyridamole) • Đánh giá rối loạn vận động vùng tương tự siêu âm 2D khi nghỉ • Giá trị chẩn đoán đã được chứng minh trong nhiều thử nghiệm lâm sàng Siêu âm tim gắng sức Khi nghỉ Khi gắng sức Ưu điểm của siêu âm tim gắng sức • Có thể tiến hành ở BN không có khả năng gắng sức thể lực • Có thể tiến hành ở BN điện tâm đồ khi nghỉ bất thường (bloc nhánh, WPW) • Đánh giá được EF • Có thể đánh giá rối loạn vận động vùng mới ở BN tiền sử NMCT (độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 44%, so với BN không NMCT: 82% và 84%) • Phối hợp với siêu âm tim cản âm đánh giá tình trạng tưới máu cơ tim • Có thể phối hợp siêu âm Doppler mô (đánh giá E/E’ trong các trường hợp suy tim EF bảo tồn) • Thân thiện với người bệnh (gắng sức bằng thuốc) Marwick TH. Stress echocardiography. Heart 2003;89:113-18 Giá trị chẩn đoán của siêu âm tim gắng sức Kim et al,N Engl J Med 2000;343:1445–53 Giá trị chẩn đoán của siêu âm tim gắng sức Kim et al,N Engl J Med 2000;343:1445–53 ExE: gắng sức thể lực DbE: gắng sức bằng Dobutamine DpyE: gắng sức bằng Dipyridamole Nhược điểm của siêu âm tim gắng sức • Chủ quan, phụ thuộc kinh nghiệm của người làm • Giá trị chẩn đoán phụ thuộc chất lượng hình ảnh số hoá (so sánh hai hình ảnh siêu âm khi nghỉ và khi gắng sức) • Khó lấy được cửa sổ siêu âm thuận lợi • Hạn chế nếu BN có rối loạn vận động vùng rộng ở siêu âm tim khi nghỉ • Hạn chế ở BN bệnh nhiều thân ĐMV Marwick TH. Stress echocardiography. Heart 2003;89:113-18 Nhược điểm của siêu âm tim gắng sức • Chống chỉ định thuốc giãn mạch (co thắt phế quản, HA thấp) hoặc dobutamine (nguy cơ rối loạn nhịp thất, hẹp đường ra thất trái,) • Bị ảnh hưởng bởi thuốc BN đang điều trị (chẹn beta) • Chi phí cao • Gắng sức “thể lực” khi làm siêu âm tim với xe đạp lực kế không phải là hoạt động gắng sức thường ngày của người bệnh (đi lại, leo dốc, làm việc nặng, Marwick TH. Stress echocardiography. Heart 2003;89:113-18 Điện tâm đồ gắng sức và siêu âm tim gắng sức Gắng sức điện tâm đồ là gắng sức trong hoạt động thường ngày của người bệnh Các trường hợp sai số của siêu âm tim gắng sức Âm tính giả Dương tính giả Gắng sức không đủ Đánh giá sai (do người làm) Đang điều trị thuốc chống đau ngực (chẹn beta giao cảm) Rối loạn vận động thành dưới Hẹp nhẹ ĐMV Vách liên thất di động nghịch thường (bloc nhánh trái, sau mổ CABG) Hẹp động mạch mũ Bệnh cơ tim phì đại Hình ảnh siêu âm không rõ nét BN đáp ứng quá mức với gắng sức Heart. 2003; 89(1): 113-118 Nghiệm pháp gắng sức Đánh giá BN đau ngực không điển hình cũng tương tự như bạn đánh giá một chiếc xe đã qua sử dụng Cách tốt nhất là lái thử - thử khả năng gắng sức của người bệnh Phân tầng nguy cơ cho bệnh nhân • Bệnh nhân không có triệu chứng: không có chỉ định, trừ khi muốn đánh giá khả năng gắng sức • Nguy cơ thấp: có < 2 yếu tố nguy cơ, kèm theo đau ngực không điển hình: không có chỉ định • Nguy cơ trung bình: có 2 yếu tố nguy cơ (ĐTĐ, THA, RLMM, thuốc lá, TS gia đình, vôi hoá mạch vành, CRP cao), kèm theo đau ngực không điển hình: điện tâm đồ gắng sức • Nguy cơ cao: có ≥ 3 yếu tố nguy cơ, đau ngực điển hình, hoặc tiền sử bệnh mạch vành: siêu âm tim gắng sức • Nguy cơ rất cao (đau thắt ngực không ổn định): chụp động mạch vành Marwick TH. Stress echocardiography. Heart 2003;89:113-18 Bệnh nhân có khả năng gắng sức thể lực không? BN có điện tâm đồ khi nghỉ bất thường: LBBB, WPW, máy tạo nhịp? BN có RLVĐ vùng rộng trên SÂ tim khi nghỉ? SPECT, PET Siêu âm tim gắng sức thể lực Điện tâm đồ gắng sức BN có RLVĐ vùng rộng trên SÂ tim khi nghỉ? SPECT, PET Siêu âm tim gắng sức bằng thuốc Lựa chọn nghiệm pháp gắng sức CÓ CÓ CÓ CÓ KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG Xin trân trọng cám ơn!
File đính kèm:
- dien_tam_do_gang_suc_hay_sieu_am_tim_gang_suc_cho_benh_nhan.pdf