Đề tài Hãy phân tích quá tình hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng trong những năm 1930-1945

-Từ ngày 26-30/10 các thành viên trong nhóm tìm tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài.

-1-2/11:Họp nhóm tổng hợp lại tất cả các phần đã được phân công trước -> Cùng thảo luộn đưa ra những ý chính và đầy đủ nhất.

1930-1935:

- CLCT đầu tiên:

o NVCM:

Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.

Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.

Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá.

Những nhiệm vụ trên đây bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc, chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

 

docx9 trang | Chuyên mục: Lịch Sử Đảng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề tài Hãy phân tích quá tình hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng trong những năm 1930-1945, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá. 
Những nhiệm vụ trên đây bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc, chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.
LLCM:
Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) thì phải đánh đổ. 
Lãnh đạo: ĐCSVN
Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ:
Ngay từ khi mới ra đời, chính cương cách mạng đầu tiên do HCM soạn thảo đã đặt vấn đề nay song song, có nghĩa là vấn đề dân tộc và giai cấp . Tinh thần cơ bản là đoàn kết toàn dân, chống đế quốc và giành độc lập, hướng tới xã hội cộng sản. Vấn đề dân tộc được coi trọng, vấn đề dân chủ được đặt song song, chưa đặt nặng đấu tranh giai cấp mà chủ trương đại đoàn kết toàn dân nhằm mục tiêu giẩi phóng dân tộc.
Dân tộc + Dân chủ song song, giải quyết vấn đề dân tộc trước = cách mạng dân chủ TS, rồi tới vấn đề giai cấp = cách mạng điền địa. Giải quyết vấn đề trong phạm vi Việt Nam
LCCT:
NVCM: “Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc phủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá thức ăn chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa”; trong đó nhiệm vụ chiến lược trước mắt lúc bấy giờ chính là vấn đề thổ địa “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”.
Đánh đổ PK, thực hành CM ruộng đất triệt để để đánh đổ ĐQ Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
LLCM:
Vô sản + dân cày + lao khổ.
ĐCS lãnh đạo
	PVGQVĐDTDC:
vấn đề dân chủ( thổ địa cm) là cốt, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Phạm vi đấu tranh toàn Đông Dương.
Đại hội lần 1 của Đ:
Giống LCCT nhưng nhiệm vụ trước mắt đạt ra: Xây dựng và phát triển Đ; Thâu phục quảng đại quần chúng; Đẩy mạnh chiến tranh chống đế quốc; Bảo vệ liên bang Soviet
1935-1939:
Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh (7/1936)
Nhiệm vụ CM:
. Nhiệm vụ chiến lược: không thay đổi – cách mạng TS dân quyền – phản đế và điền địa – lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô viết.
. Nhiệm vụ trước mắt: chống phátxít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
	LLCM: các giai cấp, đảng phái chính trị và toàn thể tôn giáo khác nhau (toàn dân)
Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.
	PVGQVĐDTDC: đề cao vấn đề dân chủ, chống đế quốc trên toàn Đông Dương
Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936)
Nhiệm vụ CM:
Đảng đã nêu một quan điểm mới: Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là không cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ phản đế và điền địa, mà chọn nhiệm vụ quan trọng nhất, nguy hiểm nhất mà tập trung lực lượng đánh cho được toàn thắng.
Tập trung chống đế quốc, đòi quyền dân chủ, tạm gác khẩu hiệu đánh đổ phong kiến
LLCM: toàn dân
PVGQVĐDTDC: như trên.
Tổng kết:
Khác biệt so với trước:
	- Nhiệm vụ chiến lược vẫn không đổi nhưng nhiệm vụ trước mắt chống phát xít và chống đế quốc, chống phản động tay sai là phù hợp với thời đại bởi vì lúc này cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 manh nha nổ ra mà chiến tranh nổ ra thì Pháp sẽ càng bóc lột thuộc địa nhiều hơn để lấy lợi thế trong cuộc chiến -> chống chiến tranh đế quốc và chống đế quốc
Lực lượng cách mạng lúc này đã bao gồm toàn dân, đã biết lôi kéo toàn dân đứng lên vì kẻ thù chung chứ không còn giới hạn trong tầng lớp công nông lao khổ nữa. -> tận dụng được sức mạnh to lớn hơn, nhất là đối với những tầng lớp phía trên của XH sức mạnh có chất lượng hơn là số lượng của công nông, lao khổ.
Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ: lúc này đã tạm đặt vấn đề dân chủ lên trên vấn đề đấu tranh giai cấp
1939-1945:
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đ (Hội nghị: 11/1939, 11/1940, 5/1941)
Nhiệm vụ CM:
Khẳng định 2 nhiệm vụ chiến lược là đúng không thay đổi nhưng lúc này nhiệm vụ đánh Pháp, giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ hay chống PK phục vụ cho nhiệm vụ chống ĐQ giải phóng dân tộc. Tạm gác tất cả các khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi.
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu, lên trên nhiệm vụ dân chủ. Giải phóng dân tộc và thành lập nhà nước liên bang cho cả Đông Dương nhưng tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Lực lượng CM: toàn bộ nhân dân các nước Đông Dương hỗ trợ nhau chống ĐQ.
Phạm vi giải quyết các vấn đề DTDC: Phạm vi giải quyết Việt Nam.
Chuyển hướng như thế là hợp lý vì lúc này CTTG T2 đã nổ ra và nhân dân Đông Dương cũng như VN bị ĐQ bóc lột nặng nề hơn. Lúc này ĐQ là kẻ thù chung của toàn dân nên nhiệm vụ đấu tranh chống đế quốc phải được đặt hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ và đấu tranh giai cấp xếp phía sau. Lực lượng CM tập trung sức mạnh đoàn kết giúp đỡ của toàn dân 3 nước Đông Dương có kẻ thù chung lúc này là Pháp -> hợp lý. Phạm vi giải quyết vấn đề DTDC là ở VN bởi vì thứ nhất VN không đủ sức cán đán giải phóng hết cả Đông Dương. Thứ 2 nếu VN giải phóng cả Đông Dương thì VN sau đó khó đủ sức quản hết cả 2 nước Lào và Cam, can thiệp quá sâu vào chuyện nội bộ của nhau lại gây ra thù hằn, chia rẽ, tóm lại cứ hợp tác có khoảng cách là tốt nhất.
Chủ trương chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3/1945)
LLCM
Tại sao đánh Nhật?
- Pháp lúc này đã bị Nhật đảo chính. Đánh Pháp thay vì đánh Nhật là không khôn ngoan vì chính quyền lúc này đang nằm trong tay Nhật Bản, nếu đánh thắng Nhật trước khi quân đồng minh vào thì mới có thể nói rằng đã đánh bại chế độ cũ -> thiết lập VNDCCH. Nếu đánh Pháp sau này Pháp có thêm cớ để đánh Việt Nam.
Nhật Bản lúc này đã gần như thua trận mới thực hiện đảo chính Pháp, nhưng NB sẽ không giữ được lâu vì quân đồng minh thể nào cũng thắng, đến lúc Nhật Bản chống cự quân đồng minh ta có thể chọc phía sau.
Quân NB lúc này thua trận, mất hết tinh thần, trở nên yếu ớt, phe Việt Minh thì đã rèn luyện và chờ thời cơ từ lâu, nhân cơ hội đánh sẽ có khả năng thắng cao
	Chớp thời cơ ra sao để thắng nhanh, ít chết?
	Việt Minh đã chuẩn bị cho khởi nghĩa từ lâu rồi và đã làm nháp nhiều lần trước, đồng thời đã lôi kéo được đông đảo tầng lớp nhân dân.
	Chính phủ Đế quốc Việt Nam lúc này do Trần Trọng Kim đứng đầu từ chối tư lệnh Nhật Bản không đàn áp khởi nghĩa mà chuyển giao quyền lực trong hòa bình, quân đội Nhật Bản lúc này không còn sức chiến đấu nữa, để mặc Việt Minh muốn làm gì thì làm
	Quân đồng minh chưa vào VN đồng nghĩa với Pháp chưa vào VN.
	Các Đảng phái, thế lực khác ở VN nhỏ lẻ
	Việt Minh đã cướp chính quyền trên diện rộng trong một thời gian ngắn và gấp rút để tận dụng thời cơ.
Chủ trương của Đảng về vấn đề dân tộc, dân chủ năm 30-45 
-Giai đọan năm 1930-1935: 
+Ngay từ khi mới ra đời, chính cương cách mạng đầu tiên do HCM soạn thảo đã đặt vấn đề nay song song, có nghĩa là vấn đề dân tộc và giai cấp . Tinh thần cơ bản là đoàn kết toàn dân, chống đế quốc và giành độc lập, hướng tới xã hội cộng sản. Vấn đề dân tộc được coi trọng, vấn đề dân chủ được đặt song song, chưa đặt nặng đấu tranh giai cấp mà chủ trương đại đoàn kết toàn dân nhằm mục tiêu giẩi phóng dân tộc. Tuy nhiên Luận cương 10/30, vấn đề dân chủ( thổ địa cm) là cốt, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. 
Giai đoạn năm 1936-1939: 
+Thời kỳ này, mặt trận nhân dân Pháp do ĐCS Pháp làm nòng cốt giành thắng lợi trong tổng tuyển cử 4-1936. Do vậy, tại Hội nghị BCHTW Thượng Hải, xác định: Nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến Đảng ta không thay đổi, tạm thời chưa nêu khẩu hiệu đấu tranh: Đánh đổ đế quốc Pháp” và khẩu hiệu tịch thu ruộng đất địa chủ cho dân cày mà chỉ nêu: đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Như vậy mục tiêu trước mắt là đấu tranh chống phản động thuộc địa. 
+Về hình thức tổ chức: Thành lập mặt trận phản đế đồng dương. 
Hội nghị có hạn chế: chưa nêu được khẩu hiệu về dân tộc thích hợp. 
+Trong giai đoạn này, Đảng đề cao vấn đề dân chủ. 
- Giai đoạn 1939-1945: 
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 
Xác định mục tiêu là giải phóng dân tộc, nhiệm vụ dân tộc được đặt lên hàng đầu. 
Nhiệm vụ dân chủ tạm gác lại, chỉ giải quyết ở mức độ để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhằm tập trung, thống nhất lực lượng, tăng thêm động lực cách mạng bằng đoàn kết toàn dân tộc. 
Tập trung giai đoạn này là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. 
+Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh. 
+Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước. 
+Về thể chế sau khi giành độc lập chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà. 
Như vậy theo từng thời kỳ mà Đảng ta có những quyết sách đúng đắn, phù hợp giữa vấn đề dân tộc và dân chủ, là sự tài tình của Đảng ta dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng 8 năm1945. và tuyên bố nước ta độc lập ngày 2.9.1945

File đính kèm:

  • docxde_tai_hay_phan_tich_qua_tinh_hinh_thanh_va_phat_trien_duong.docx
Tài liệu liên quan