Đặc trưng kỹ thuật tấn công của nam vận động viên Karate Việt Nam
Tóm tắt:
Thông qua phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phỏng vấn chuyên gia, quan sát băng
hình, phân tích logic và toán học thống kê. Sử dụng phương pháp quan sát băng hình thi đấu các
giải đấu quốc tế và trong nước chúng tôi đã tiến hành phân tích tìm ra đặc trưng kỹ thuật tấn công
của nam VĐV Karate Việt Nam.
ba kỹ thuật 25 3.82 3 12.00 Tổ hợp ba kỹ thuật trở lên 1 0.15 0 0.00 Bảng 1. Thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam luật đấu thì được tính cao hơn hẳn kỹ thuật tay, những đòn chân trong tấn công sử dụng chưa thực sự nhiều, sử dụng kỹ thuật chân (145 lần) chỉ gần bằng 1/3 sử dụng kỹ thuật tay, chưa đa dạng chỉ tập trung vào kỹ thuật đá vòng cầu chân sau là chính, các kỹ thuật đá khác có sử dụng nhưng không đáng kể. Sử dụng tổ hợp kỹ thuật và các đòn quét quật trong tấn công không những hạn chế về số lần sử dụng mà tỷ lệ thành công không cao. 2. Thực trạng vùng cơ thể tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Trong môn Karate VĐV được phép tấn công vào 7 vùng trên cơ thể: Đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, lưng và lườn. Ngoài 7 vùng này sẽ phạm luật thi đấu. Kết quả được trình bày tại bảng 2. Qua bảng 2 thấy: Bộ phận tấn công chủ yếu trong thi đấu Kumite của nam VĐVKarate Việt Nam là vùng mặt, ngực và vùng đầu, đây cũng là vùng cơ thể mà các VĐV ghi điểm là chủ yếu, trong đó vùng mặt là được họ lấy làm mục tiêu tập trung tấn công nhiều nhất. 3. Thực trạng khoảng cách tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Trong các môn võ thi đấu đối kháng nói chung, Karate nói riêng khoảng cách thi đấu được phân ra thành 4 khoảng cách để thực hiện tấn công và phản công đối phương đó là khoảng cách xa, trung bình, gần và rất gần (áp sát). Kết quả trình bày tại bảng 3. Qua bảng 3 có thể nhận thấy: Các nam VĐV Bảng 2. Thực trạng vùng cơ thể tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Vùng tấn công Số lần tấn công Tỷ lệ tấn công (%) Số điểm đạt được Tỷ lệ thành công (%) Vùng đầu 93 14.20 28 30.11 Vùng mặt 392 59.85 116 29.59 Vùng cổ 0 0.00 0 0.00 Vùng ngực 108 16.49 28 25.93 Vùng bụng 22 3.36 8 36.36 Vùng lưng 22 3.36 3 13.64 Vùng lườn 9 1.37 3 33.33 48 Karate Việt Nam sở trường tấn công đối phương ở khoảng cách trung bình, tỷ lệ tấn công đạt 73.28%, số điểm đạt được ở khoảng cách trung bình vẫn chiếm vai trò chủ đạo. Nếu xét về tỷ lệ thực hiện thành công thì thực hiện ở khoảng cách gần và khoảng cách rất gần (áp sát) là cao nhất, lần lượt chiếm tỷ lệ 54.05% và 62.5%, trong khi đó tỷ lệ thực hiện thành công ở khoảng cách xa và trung bình chỉ đạt 23.38% và 23.75%. 4. Thực trạng khu vực tấn côngcủa nam VĐV Karate Việt Nam Trong quá trình thi đấu thì việc tấn công của VĐV trên thảm thi đấu Karate có thể được chia thành 9 khu vực, các khu vực được ký hiệu từ A1 đến A9, trong đó: A1 là khu vực trung tâm của thảm thi đấu; A2 là khu vực đường biên của trọng tài phụ 1&2; A3 là là khu vực đường biên của trọng tài phụ 2&3; A4 là là khu vực đường biên của trọng tài phụ 3&4; A5 là là khu vực đường biên của trọng tài phụ 1&4; A6 là khu vực góc thảm của trọng tài phụ 1; A7 là khu vực góc thảm của trọng tài phụ 2; A8 là khu vực góc thảm của trọng tài phụ 3; A9 là là khu vực góc thảm của trọng tài phụ 4. Kết quả trình bày tại bảng 4. Thông qua kết quả bảng 4 cho thấy: Đại đa số các cuộc tấn công của VĐV đều triển khai ở khu vực giữa thảm, chiếm tỷ lệ 41.83%. Các đợt tấn công ở góc thảm và đường biên có nhưng không đáng kể, tỷ lệ tấn công ở khu vực đó dưới 10%, tỷ lệ thành công thì không cao. Qua đây cũng cần lưu ý với các huấn luyện viên không chỉ huấn luyện thuần túy VĐV thi đấu ở khu vực có điều kiện thi đấu rộng rãi (giữa thảm) mà nên tăng cường áp dụng các bài tập bán đấu, bài tập thi đấu ở khu vực góc thảm và cạnh biên. Bởi lẽ tấn công góc thảm và tấn công cạnh biên có những yếu tố đặc thù như tâm lý của đối thủ sẽ hoàn toàn khác với khi đang đứng ở vị trí trung tâm, vì ngoài phải chống trả những đợt tấn công ra còn phải tránh để mình bị ra ngoài thảm đấu. Tấn công trong điều kiện này có rất nhiều lợi thế về yếu tố tâm lý, điểm số và xử phạt. 5. Thực trạng thời điểm tấn côngcủa nam VĐV Karate Việt Nam Trong thi đấu nắm bắt được thời điểm khi nào tấn công tấn công là việc có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định sự thành bại của đòn đánh đó. Nếu một đòn đánh được thực hiện vào thời điểm mà đối phương đang lùi về sau thì đó không phải là thời điểm tấn công hữu hiệu. Thông qua tham khảo và phỏng vấn các huấn luyện viên, chuyên gia thì thấy có 9 thời điểm cơ bản được thường hay xảy ra trong thi đấu Kumite. Kết quả trình bày tại bảng 5. Qua bảng 5 cho thấy: Thời điểm tấn công mà các nam VĐVKarate Việt Nam được lựa chọn nhiều nhất là khi đối phương đang di chuyển, đối phương để lộ chỗ sơ hở và đối phương mất trọng tâm cơ thể, lần lượt chiếm 38.17%, 14.5% và 12.67%. Thời điểm tấn công có tỷ lệ thành công cao nhất ở thời điểm là khi đối phương đang ở đường biên và đối phương để lộ sơ hở, lần lượt chiếm tỷ lệ 58.33% và 57.89%. 6. Thực trạng kỹ thuật di chuyển tấn công nam VĐV Karate Việt Nam Để tiếp cận và tấn công được đối phương buộc VĐV phải thực hiện các bước di chuyển tiếp cận mục tiêu. Bước di chuyển là linh hồn Bảng 3. Thực trạng khoảng cách tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Khoảng cách tấn công Số lầntấn công Tỷ lệ tấn công (%) Số điểm đạt được Tỷ lệ thành công (%) Khoảng cách xa 77 11.76 18 23.38 Khoảng cách trung bình 480 73.28 114 23.75 Khoảng cách gần 74 11.30 40 54.05 Khoảng cách áp sát 24 3.66 15 62.50 Bảng 4. Thực trạng khu vực tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Khu vực tấn công Số lần tấn công Tỷ lệ tấn công (%) Số điểm đạt được Tỷ lệ thành công (%) A1 274 41.83 99 36.13 A2 40 6.11 8 20.00 A3 41 6.26 8 19.51 A4 33 5.04 6 18.18 A5 35 5.34 14 40.00 A6 42 6.41 11 26.19 A7 54 8.24 14 25.93 A8 54 8.24 11 20.37 A9 56 8.55 11 19.64 BµI B¸O KHOA HäC 49 - Sè 1/2018 Bảng 5. Thực trạng thời điểm tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam Khu vực tấn công Số lầntấn công Tỷ lệ tấn công (%) Số điểm đạt được Tỷ lệ thành công (%) Đối phương đang di chuyển 250 38.17 22 8.80 Đối phương mất trọng tâm 83 12.67 41 49.40 Đối phương lộ sơ hở 95 14.50 55 57.89 Đối phương bị dồn ép 47 7.18 20 42.55 Khi đối phương kết vừa kết thúc đòn tấn công 20 3.05 8 40.00 Khi đối phương phát động tấn công 56 8.55 4 7.14 Đối phương đang ở góc thảm 25 3.82 5 20.00 Đối phương đang ở đường biên 36 5.50 21 58.33 Khi áp sát đối phương 43 6.56 11 25.58 của trong thi đấu, đòn đánh có hiệu quả cao hay thấp thì đều phụ thuộc khá nhiều vào bước di chuyển có hợp lý hay không. Thông qua tham khảo tài liệu và phỏng vấn chuyên gia thì thấy có 7 bước di chuyển cơ bản trong tấn công của Karate. Kết quả trình bày tại bảng 6. Qua bảng 6 cho thấy: Các bước di chuyển được sử dụng là: Bước lướt (tiến, lùi) là chủ yếu chiếm hơn 50% bộ pháp sử dụng trong thi đấu, tiếp theo là bước đổi bước. Các kỹ thuật di chuyển kết hợp không quá 10% về tỷ lệ sử dụng. Các bước di chuyển lách sang trái, sang phải thực hiện đòn tấn công gần như là không sử dụng, các VĐV chủ yếu tấn công đối phương chủ trên trục dọc giữa hai VĐV, các bước di chuyển lách sang hai bên rồi thực hiện tấn công gần như là không có. Bảng 6. Thực trạng kỹ thuật di chuyển tấn công nam VĐV Karate Việt Nam Bước di chuyển Số lần tấncông Tỷ lệ tấn công (%) Số điểm đạt được Tỷ lệ thành công (%) Bước lướt 335 51.15 96 28.66 Bước di chuyển nách sang trái 1 0.15 0 0.00 Bước di chuyển nách sang trái 0 0.00 0 0.00 Bước đổi bước 132 20.15 23 17.42 Bước dồn 76 11.60 19 25.00 Bước lướt kết hợp với bước dồn 50 7.63 21 42.00 Bước lươt kết hợp với bước đổi bước 61 9.31 28 45.90 Kỹ thuật tay trước, tay sau và uraken là những kỹ thuật đòn tay được sử dụng nhiều nhất trong thi đấu của nam VĐV Karate Việt Nam BµI B¸O KHOA HäC 50 7. Thực trạng hiệu quả kỹ thuật tấn công nam VĐV Karate Việt Nam Trong thi đấu hiệu quả của đòn đánh bao giờ cũng đặt lên hàng đầu, một kỹ thuật cho dù thực hiện với độ khó cao, đẹp đến đâu đi mà không được điểm hoặc bị phạt thì cũng không có giá trị. Vấn đề đặt ra trong thi đấu là kỹ thuật được sử dụng phải thật sự thực dụng và đặt hiệu quả kỹ thuật làm hàng đầu. Kết quả trình bày tại bảng 7. Qua bảng 7 cho thấy, đòn đánh tấn công bằng tay ghi 1 điểm vẫn là phổ biến, đòn chân ghi 2 điểm và đoàn quét quật ghi 3 điểm có nhưng không nhiều. Nếu như đòn tấn công ghi 1 điểm đạt 154 lần thì ghi 2 điểm và 3 điểm chỉ có lần lượt là 25 và 28 lần. Về lỗi phạt phổ biến vẫn là lỗi C2 (lỗi không va chạm), trong khi lỗi va chạm (C1) chỉ có 33 lần, điều đó chứng tỏ khả năng kiểm soát đòn đánh của các VĐV tương đối tốt. KEÁT LUAÄN Đặc trưng kỹ thuật tấn công của nam VĐV Karate Việt Nam cho thấy: Kỹ thuật tấn công tương đối đơn giản, tay trước được sử dụng tấn công ghi điểm là chủ yếu; kỹ thuật chân biến hóa đơn giản; các kỹ thuật đòn quét quật được sử dụng ít, tổ hợp kỹ thuật sử dụng không nhiều; khả năng tấn công liên hoàn không cao. Sự đa dạng trong bước di chuyển của nam VĐV Karate Việt Nam chưa cao, kết hợp các bước di chuyển chưa nhiều, sử dụng bước di chuyển đơn là chính. Đòn đánh kiểm soát tương đối tốt, nhưng lỗi thuộc loại không va chạm (C2) tương đối phổ biến. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karate, Nxb TDTT, Hà Nội. 2. Trần Tuấn Hiếu (2006), Hệ thống các bài tập huấn luyện Kumite, Nxb TDTT, Hà Nội. 3. Hoàng Kha Vũ (2012), “Nghiên cứu đối sách và đặc trưng kỹ chiến thuật VĐV thi đấu đối kháng Karate Trung Quốc”, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, Đại học Cát Lâm, Trung Quốc. 4. Mao Ái Hoa (2013), “Phân tích đặc trưng vận dụng kỹ thuật của nữ VĐV thi đấu đối kháng môn Karate Trung Quốc - luận về sự khác biệt giữa luật thi đấu đối kháng của Karateo với thi đấu Tán thủ”, Viện khoa học TDTT Trung Quốc. (Bài nộp ngày 16/1/2018, Phản biện ngày 25/1/2018, duyệt in ngày 10/2/2018) Bảng 7. Thực trạng hiệu quả kỹ thuật tấn công nam VĐV Karate Việt Nam Hiệu Quả Chỉ tiêu thống kê Phạm lỗi C1 Phạm lỗi C2 Biểu quyết Kết thúc trận đấu Điểm ghi được Kiken Shikaku Chiến thắng tuyệt đối3 điểm 2 điểm 1 điểm Số lần 33 189 13 74 25 28 154 1 0 4 Huấn luyện kỹ thuật căn bản rất quan trọng trong đào tạo VĐV Karatedo trẻ
File đính kèm:
- dac_trung_ky_thuat_tan_cong_cua_nam_van_dong_vien_karate_vie.pdf