Chuyên đề: Quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam - Nguyễn Thành Thi

Đặt vấn đề:

- Hiện đại hóa (HĐH) là tất yếu, hợp qui luật.

- HĐH là quá trình lâu dài; quá trình HĐH của văn học VN có đặc điểm riêng.

- Tính thiết yếu của việc tìm hiểu quá trình hiện đại hóa VH VN

 

ppt75 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chuyên đề: Quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam - Nguyễn Thành Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
?), chơi kết cấu (tự mày mò xoay rubich), chơi giễu nhại , 
Ý nghĩa: 
tìm hướng đi mới cho tiểu thuyết; 
rút ngắn khoảng cách sáng tạo – tiếp nhận; 
trả lại cho vh chức năng vốn có: du hí. 
“Thiên Sứ” (PTH): Bắt đầu “ từ một điển tích của nhà văn G.G và những chuyện khó tin của nhà thơ F .”, tác giả chơi hư cấu : bé Hoài “đình tăng trưởng” ở “tuổi 14, 1m25, 30kg, đuôi sam”; 15 năm sau Hoài là “người đàn bà 29 tuổi, lộng lẫy”; Hằng, chị song sinh của Hoài có 299 vị cầu hôn, lễ vật kì lạ; bé Hon, “thiên thần pha lê”, những nụ hôn, sinh biến lạ kì, 
“Thiên thần sám hối” (TDA) là câu chuyện về thế giới con người được nhìn từ một cái “bào thai” cố ý trì hoãn sự ra đời của nó. Tác giả công khai thừa nhận quyền ngờ vực: “ Câu chuyện khó tin này là của một đứa trẻ còn ở trong bụng mẹ. Nếu đọc xong các vị vẫn không tin thì vẫn không sao .” (Tựa) 
Chơi kết cấu : 
- “Thiên Sứ” bị cắt rời đứt đoạn, mưa, chuyển động Brown, biến cố, mô hình, bố trí như những trò chơi mời gọi người đọc tham gia; 
- “Cơ hội của Chúa” (NVH) là sự xen ghép, chồng lấn chuyện nhân vật này với nhân vật kia, trong bất định thời gian, thư từ, tự sự, nhật kí, kịch, đối thoại trộn lẫn vào nhau buộc người đọc tự ráp nối, mà tìm ra mạch lạc. 
M. Kundera: “ Ở bên ngoài tiểu thuyết, người ta sống trong thế giới của những điều khẳng định Trong lãnh địa của tiểu thuyết, người ta không khẳng định: đây là lãnh địa của những trò chơi và những giả thuyết . Sự chiêm nghiệm của tiểu thuyết do vậy, trong bản chất của nó, mang tính nghi vấn, giả thuyết” ( Nghệ thuật tiểu thuyết , tr 34) 
1) Đổi mới quan niệm về tiểu thuyết 
2) Mở rộng biên độ thể loại 
2.1. Biên độ thơ 
2.2. Biên độ văn xuôi nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn) 
2.3. Biên độ kịch 
2) Mở rộng biên độ thể loại 
a) Hướng đến một hiện thực đa chiều: 
Hiện thực đời thường trong sự vận động không ngừng 
Hiện thực tâm tưởng ngoài/phi thời gian không gian 
b) Chiếm lĩnh những vùng hiện thực mới: 
Soi chiếu những góc khuất tối, vùng cấm (quá khứ: áp lực chính trị của đoàn thể đối với cá nhân tạo bi kịch) 
Giải phẫu những vấn nạn trong xã hội hiện tại (bệnh sùng quyền lực, thói cơ hội, bất cập trong quản lý; bệnh bàng quan; cn hình thức, giáo điều, đố kị; bệnh công thần;) 
2) Mở rộng biên độ thể loại 
b) Chiếm lĩnh những vùng hiện thực mới: 
Soi chiếu những góc khuất tối, vùng cấm (quá khứ: áp lực chính trị của đoàn thể đối với cá nhân tạo bi kịch) 
Giải phẫu những vấn nạn trong xã hội hiện tại (bệnh sùng quyền lực, thói cơ hội, bất cập trong quản lý; bệnh bàng quan; cn hình thức, giáo điều, đố kị; bệnh công thần, thích hưởng thụ, 
Miêu tả đời sống tình dục bằng cảm xúc nhân văn ; khám phá thân xác bằng ngôn ngữ thân xác 
Miêu tả đời sống tâm linh (ntin siêu nhiên) 
2) Mở rộng biên độ thể loại 
c) “Phi sử thi hóa” và khám phá con người trên nhiều bình diện 
“Phi sử thi hóa”? 
Con người “chưa từng biết” 
Con người “tổn thương tinh thần”/ di chấn tinh thần 
d) Đa dạng hóa các kiểu hình nhân vật tiểu thuyết 
Nhân vật đa nhân cách 
Nhân vật tha hóa 
Nhân vật tự nhận thức, phản tỉnh 
Nhân vật dị biệt 
2) Mở rộng biên độ thể loại 
3) Những cách tân nghệ thuật (tiểu thuyết) 
a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua 
Xây dựng “tình huống tiềm năng” 
Sử dụng thủ pháp “tương chiếu” 
Phát huy các chức năng của các loại diễn ngôn tự sự/ diễn ngôn thơ & xu hướng liên văn bản 
Xây dựng “chân dung đối nghịch” 
b) Đa phương hóa thời gian nghệ thuật 
Đảo tuyến thời gian 
Song tuyến thời gian 
Đan cài các tuyến thời gian 
c) Đa dạng hóa kết cấu tiểu thuyết 
c) Đa dạng hóa kết cấu tiểu thuyết 
Lắp ghép và che dấu 
Lồng truyện và tổng hợp thể loại 
- Biểu tượng và liên kết biểu tượng 
4) Tiếp cận hiện thực bằng thủ pháp “huyền thoại hóa” 
Sử dụng các motif truyền thuyết và huyền thoại cổ: 
“Cái chết – ma hiện hồn” 
“Lễ cầu hôn” 
“Lặp lại và thay thế” 
“Giấc mơ” 
4) Tiếp cận hiện thực bằng thủ pháp “huyền thoại hóa” 
Sử dụng các motif truyền thuyết và huyền thoại cổ 
“Huyền thoại hóa” bằng các biểu tượng 
BT“Vật” 
 BT“Nước” 
c) Xây dựng các nhân vật mang “kích thước huyền thoại” 
Nhân vật “hóa thân” 
Nhân vật “đến từ thế giới siêu nhiên” 
Nhân vật “thầy mo” 
Miêu tả, so sánh kết cấu 
Thiên sứ: 17 chương 
Cửa sổ - Mưa – Bé Hon – Tủ sách – Chuyển động Brown; Mô hình I (nv Quang “lùn”); Lễ cầu hôn ; Đám cưới ; Ván bài ; Mô hình II (nv Hùng, chức năng “dấu gạch nối”, “chương trình hóa cuộc đời trên bậc thang công danh”); Người đàn bà công dân, Hành trình Magellan; Hóa thân của Homo – A, 
Sự bất tử (M. Kundera) 
Khuôn mặt ; Sự bất tử ; Homo; Sentimentalis ; Sự ngẫu nhiên ; Mặt số đồng hồ ; Lễ mừng ; Chiếc kính râm ; Cơ thể ; Phép nhân và phép trừ ; Con lừa 100%; Sự lập lờ nước đôi ;  
Miêu tả, so sánh kết cấu 
Người sông Mê (Châu Diên): 
3 phần Kiếp ảo – Kiếp gốc – Kiếp thực và các “khúc”: Kiếp hương Hoa, Kiếp cô đơn, Kiếp tiếc thương, Kiếp rừng, Kiếp họa, Kiếp lặng, Gốc một-Nhất gốc, Gốc đôi-hai gốc, 
Phần thứ hai : 	 
	NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN 
	 QUAN TRỌNG 
2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm 
2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) 
2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học 
2.4. Kết hợp đồng thời hiện đại hóa và hậu hiện đại hóa 
Những so sánh: 
Chí Phèo (Nam Cao) – Cún (Nguyễn Huy Thiệp) 
Kính gửi Cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) – Đàn Ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) 
Bà má Hậu Giang/ Mẹ Tơm (Tố Hữu) – Đò Lèn/ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy) 
Hồn Trương Ba, da hàng thịt (cổ tích – Lưu Quang Vũ) 
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRUYỆN HIỆN ĐẠI 
VÀ TRUYỆN MANG YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI 
“KHÁT VỌNG LÀM NGƯỜI 
TRONG CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO 
VÀ CÚN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP” 
- Cả hai đều bắt đầu từ ý thức, quan niệm về ranh giới giữa con người và con vật, nhưng: 
- Một bên: nhân vật đi tìm và cố gắng vạch một ranh giới dứt khoát; một bên: nhân vật khắc khoải trong ranh giới nhòe mờ và tình trạng lưỡng thể; 
- Một bên là bi kịch (nghiêm túc), một bên là bi hề kịch (cười cợt, hài hước) 
- Hai phong cách, hai vẻ đẹp mang tinh thần thời đại. 
Ngày 25/04 
Tốt: nhóm tr bày Nguyễn Huy Thiệp bộ ba tr lịch sử 
Phần thứ ba : 
	 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI 
TRONG HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC 
3.1. Tương tác như là động lực và quy luật phát triển văn học 
2.2. “Lược đồ” văn học quốc ngữ VN nhìn từ quá trình tương tác thể loại 
2.3. Tương tác thể loại qua truyện ngắn mini 
2.4. Thơ hiện đại VN từ lãng mạn đến tượng trưng, siêu thực 
TRỮ TÌNH 
KỊCH 
TP CỰC NGẮN 
TỰ SỰ CỠ LỚN 
TR.NGẮN DÀI 
TIỂU THUYẾT HÓA 
TRỮ TÌNH HÓA 
TRUYỆN MINI 
SỬ THI HÓA 
TRUYỆN NGẮN 
KỊCH HÓA 
TIỂU THUYẾT 
TRUYỆN KÍ 
SỬ THI 
TR.LỊCH SỬ 
TP ĐÓNG 
TP MỞ 
Files : 
 Tương tác thể loại và “lược đồ” vh quốc ngữ VN; 
“Trường Đại học Sư phạm TP HCM” 
=> Cơ cấu tổ chức -> Khoa Ngữ văn 
 Tương tác sử thi hóa ; kí hóa ; kịch hóa ; tiểu thuyết hóa ; trữ tình hóa 
 Truyện ngắn mini: yếu tố thơ/ tiểu thuyết/ kịch hóa; cấu trúc biểu tượng 
 Xuân Diệu (Hàn Mặc Tử, Bích Khê): Thơ mới 
- Nguyễn Tuân (Tùy bút, truyện ngắn: cái tôi, cái nhìn) 
- Thạch Lam (truyện ngắn trữ tình hóa) 
 Nam Cao (chất tiểu thuyết & phân tích tâm lí) 
- Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi (Điểm nhìn nhân vật sử thi) 
- Nguyễn Minh Châu/ Nguyễn Khải (Điểm nhìn nhân vật thế sự) 
Hoạt động của sinh viên : 
1. Nhận định chung về các cuộc cách tân văn học 
2. Miêu tả so sánh về các phạm trù văn học. 
3. So sánh văn học sử thi–tiếng nói của cộng đồng và văn học thế sự–tiếng nói của cá nhân. 
4. Trình bày, nhận định về đóng góp của văn học VN 1900-1945. 
5. Trình bày, nhận định về đóng góp của văn học VN 1945-1975. 
6. Trình bày đóng góp của văn học VN sau 1975. 
7. Chọn, giới thiệu, đánh giá về vai trò đóng góp của một tác giả trong việc hiện đại hóa vh. 
8. Yếu tố cách tân trong một/một số sáng tác hđ. 
ỨNG DỤNG : 
Lưu ý: 
* Đặc điểm loại thể của tác phẩm 
* Biểu hiện của tính hiện đại của tác phẩm 
1. So sánh Chí Phèo (NC) và Cún (NHT) 
2. Thơ hiện đại tượng trưng, siêu thực và mấy điểm đặc sắc trong Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo): 
- Yếu tố tượng trưng, siêu thực 
- Yếu tố liên văn bản 
3. Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ và một số bài Thơ mới ( Vội vàng, Tràng giang, Tương tư, ) 
4. Biểu tượng Chữ trong Chữ người tử tù nhìn từ cá tính nghệ thuật của Nguyễn Tuân 
5. Nguyễn Nhược Pháp – tự sự thơ; 
6. Nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) trong truyện hiện đại: điểm nhìn, vai kể, cách kể 
- Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình 
- Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội 
a) Tính uyên bác và cách điệu hóa: 
 	 Uyên bác vì đây là văn chương “bác học” của trí thức Hán học. Cách điệu hóa ở đây hiểu theo nghĩa đối lập với tả thực. 
	Theo đó, “thế giới hiện thực dù là con người hay cảnh vật thiên nhiên, đi vào văn chương thời ấy đều mỹ hóa, lý tưởng hóa, tạo thành một thế giới riêng cũng bắt nguồn từ hiện thực. Thế giới ấy chỉ có t oaøn giai nhân tài tử, anh hùng với gái thuyền quyên, tất cả đều như rồng phượng, ăn nói văn hoa, đi đứng như trên sân khấu vũ đạo, cây cối thì toàn là mai, lan, trúc, đường đi thì đẹp tuyệt vời: 
	 Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi 
	 Dặm liễu sương sa khách bước dồn 
	 	 (Bà huyện Thanh Quan)” 
b) Tính sùng cổ: 
Gốc của quan niệm này là sự cảm thụ thời gian tuần hoàn (cyclique) và quay về nguồn của người xưa (thời Nghiêu Thuấn). Người xưa trọng quá khứ, xem chuẩn mực của chân lý và cái đẹp là những gì cổ nhân đã sáng tạo, thuộc về quá khứ xa xưa. Từ đó hình thành thói quen dùng điển tích điển cố, vay mượn thi liệu, văn liệu của người xưa. 
c) Tính phi ngã (impersonnel : phi cá nhân, cá thể): 
Vì giá trị của cá nhân gắn liền với danh dự của đẳng cấp cao sang, dòng họ cao quý, nên “sự độc đáo của cá nhân chưa được xem là đẹp là tài”. 
- Quan niệm về quan hệ giữa con người và thiên nhiên 
“Thiên nhân nhất thể”, con người là một yếu tố, một mảnh của thiên nhiên vũ trụ. 
- Quan niệm về hệ thống thể loại 
V ăn được hiểu rất rộng và “văn sử triết bất phân”. 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_qua_trinh_hien_dai_hoa_van_hoc_quoc_ngu_viet_nam_n.ppt