Chẩn đoán nguyên nhân ngất - Huỳnh văn Minh

Mục đích chẩn đoán Ngất

●Phân biệt Ngất ‘thật sự’ với ‘Mất

ý thức’:

– Động kinh

– Rối loạn tâm thần

●Xác định nguyên nhân ngất

nhằm:

– Đánh giá tiên lượng

– Đề xuất điều trị dự phòng hữu hiệu

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chẩn đoán nguyên nhân ngất - Huỳnh văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
www.escardio.org/guidelines 
CHẨN ĐOÁN 
 NGUYÊN NHÂN NGẤT 
GS.TS. Huỳnh văn Minh, FACC, FasCC 
Phó Chủ tịch Phân Hội Rối loạn nhịp tim Việt nam 
www.escardio.org/guidelines 
MỞ ĐẦU 
www.escardio.org/guidelines 
Mục đích chẩn đoán Ngất 
●Phân biệt Ngất ‘thật sự’ với ‘Mất 
ý thức’: 
– Động kinh 
– Rối loạn tâm thần 
●Xác định nguyên nhân ngất 
nhằm: 
– Đánh giá tiên lượng 
– Đề xuất điều trị dự phòng hữu hiệu 
www.escardio.org/guidelines 
Classification of Transient Loss of 
Consciousness (TLOC) 
Syncope 
–Neurally-mediated reflex 
syndromes 
–Orthostatic hypotension 
–Cardiac arrhythmias 
–Structural cardiovascular 
disease 
Disorders Mimicking Syncope 
– With loss of consciousness, i.e., 
seizure disorders, concussion 
– Without loss of consciousness, 
i.e., psychogenic “pseudo-
syncope” 
Real or Apparent TLOC 
Brignole M, et al. Europace, 2004;6:467-537. 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
CHẨN ĐOÁN 
www.escardio.org/guidelines 
Ngất 
Các bước chẩn đoán cơ bản 
● Bệnh sử chi tiết & thực thể 
– Các thông tin chi tiết về tai biến 
– Đánh giá tần suất, độ nặng 
– Hỏi kỷ tiền sử 
● Có bệnh tim không? 
– Khám lâm sàng 
– ECG: QT dài, WPW, bệnh hệ thống dẫn truyền 
– Siêu âm tim: chức năng TTT, tình trạng van tim, BCTPĐ 
● Tiến hành chẩn đoán theo các bước. 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
Phân tầng nguy cơ trong đánh giá ban đầu 
của các nghiên cứu hồi cứu các quần thể 
 Nghiên cứu Yếu tố nguy 
cơ 
Chỉ số Mục tiêu Kết quả 
S. Francisco 
Syncope 
Rule [9] 
- ĐTĐ bất 
thường. 
- Suy tim sung 
huyết. 
- Khó thở. 
- Hct <30%. 
- HATT <90 
mmHg. 
Không có NC: 0 
YTNC, có NC: ≥1 
YTNC 
Biến cố nặng sau 
7 ngày 
98% nhạy cảm và 
56% đặc hiệu 
Martin 
và cs [6] 
- ĐTĐ bất thường 
- Tiền sử RL nhịp 
thất. 
- Tiền sử suy tim. 
- Tuổi >65. 
0 đến 4 điểm 
(1 điểm cho 1 
YTNC) 
RL nhịp thất 
nặng 1 năm hoặc 
RL nhịp thất 
nguy cơ tử vong. 
- 0% khi 0 điểm 
- 5% khi 1 điểm 
- 16% khi 2 điểm 
- 27% khi 3 hoặc 
4 điểm. 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT 
(Bảng hướng dẫn hành động giản lược) 
www.escardio.org/guidelines 
Phân tầng nguy cơ trong đánh giá ban đầu 
 Nghiên cứu Yếu tố nguy cơ Chỉ số Mục tiêu Kết quả 
Chỉ số 
OESIL [7] 
- ĐTĐ bất thường 
- Tiền sử bệnh tim 
mạch. 
- Không có tiền triệu. 
- Tuổi >65. 
0 đến 4 điểm 
(1 điểm cho 1 
YTNC) 
Tử vong sau 1 năm - 0% khi 0 điểm 
- 0.6% khi 1 điểm 
- 14% khi 2 điểm 
- 29% khi 3 điểm. 
- 53% khi 4 điểm. 
Chỉ số 
EGSYS [8] 
- Hồi hộp trước khi 
ngất (+4). 
- ĐTĐ bất thường 
và/hoặc bệnh tim (+3). 
- Ngất khi gắng sức 
(+3). 
- Ngất khi ngồi (+2) 
- Tiền triệu TKTĐ (-1). 
- Các yếu tố thuận lợi 
và/hoặc làm dễ (-1) 
Cộng các tổng điểm 
(+) và (-) 
Tử vong 2 năm 
------------ 
Khả năng ngất tim 
2% khi <3 điểm 
21% khi ≥3 điểm 
--------------------- 
2% khi <3 điểm 
13% khi 3 điểm 
33% khi 4 điểm 
77 % khi >4 điểm 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT 
(Bảng hướng dẫn hành động giản lược) 
www.escardio.org/guidelines 
CÁC THĂM DÒ CHẨN ĐOÁN 
NGUYÊN NHÂN NGẤT 
www.escardio.org/guidelines 
Chỉ định các phương pháp theo dõi 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
Phương pháp Bàn luận 
Holter (24-48 h) Có ích cho các biến cố không thường 
xuyên 
Thẻ ghi biến cố 
(Event Recorder) 
 Có ích đối với các biến cố không thường 
xuyên 
 Giá trị giới hạn trong đột tử mất ý thức 
(LOC) 
Thẻ ghi vòng 
(Loop Recorder) 
 Có ích đối với các biến cố không thường 
xuyên 
 Loại cấy thuận tiện hơn (ILR) 
Theo dõi biến cố qua vô 
tuyến (internet) 
Dang thử nghiệm 
ECG lưu động 
www.escardio.org/guidelines 
Randomized Assessment of Syncope Trial 
Usual care including: 
External loop recorder 
Tilt test, EPS and others 
Unexplained Syncope 
after history, physical exam, ECG, Holter 
Low Risk (EF > 35%) 
ILR 
Diagnosis 
+ 
+ - 
- 
ILR 
External loop recorder 
Tilt test, EPS, others 
Krahn A, Klein GJ, Skanes Y. Circulation 2001; 104:46-51. 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
Các phương pháp chẩn đoán cơ bản 
Test/kỷ thuật Yield 
(based on mean time to diagnosis of 
5.1 months7 
Bệnh sử và khám thực thể 49-85% 1, 2 
ECG 2-11% 2 
Thăm dò ĐSL không có bệnh tim TT* 11% 3 
Thăm dò ĐSL có bệnh tim TT* 49% 3 
Test bàn nghiêng 11-87% 4, 5 
Theo dõi ECG liên tục: 
 Holter 2% 7 
 External Loop Recorder(2-3 weeks 
duration) 
20% 7 
 Insertable Loop Recorder 
(up to 14 months duration) 
65-88% 6, 7 
Thần kinh † 
(Head CT Scan, Carotid Doppler) 
0-4% 4,5,8,9,10 
* Structural 
Heart 
Disease 
† MRI not 
studied 
www.escardio.org/guidelines 
CÁC PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN 
NGUYÊN NHÂN NGẤT 
www.escardio.org/guidelines 
Diagnostic Algorithm 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
Unexplained Syncope Diagnosis 
History and Physical Exam 
Surface ECG 
Neurological 
Testing 
• Head CT Scan 
• Carotid Doppler 
• MRI 
• Skull Films 
• Brain Scan 
• EEG 
CV Syncope 
Workup 
• Holter 
• ELR or ILR 
• Tilt Table 
• Echo 
• EPS 
Other CV 
Testing 
• Angiogram 
• Exercise Test 
• SAECG 
Psychological 
Evaluation 
ENT Evaluation Endocrine 
Evaluation 
Adapted from: W.Kapoor.An overview of the evaluation 
and management of syncope. From Grubb B, Olshansky B (eds) 
Syncope: Mechanisms and Management. 
Armonk, NY: Futura Publishing Co., Inc.1998. 
www.escardio.org/guidelines 
Typical Cardiovascular Diagnostic Pathway 
History and Physical, ECG 
Syncope 
Known 
SHD 
No 
SHD 
Echo 
EPS 
+ 
Treat 
> 30 days; 
> 2 Events 
Tilt 
ILR 
Tilt 
Holter/ ELR 
ILR 
Tilt/ILR 
< 30 days 
- 
Adapted from: 
Linzer M, et al. Annals of Int Med, 1997. 127:76-86. 
Syncope: Mechanisms and Management. Grubb B, Olshansky B (eds) Futura Publishing 1999 
Zimetbaum P, Josephson M. Annals of Int Med, 1999. 130:848-856. 
Krahn A et al. ACC Current Journal Review,1999. Jan/Feb:80-84. 
www.escardio.org/guidelines 
www.escardio.org/guidelines 
KẾT LUẬN 
● Ngất là biểu hiện lâm sàng có cơ chế và bệnh 
sinh phức tạp. 
● Các phương pháp chẩn đoán riêng lẻ không thể 
chẩn đoán đầy đủ được mà cần có sự đồng 
bộ, kinh phí đầu tư cao. 
● Hy vọng sẽ có sự quan tâm và phối hợp hành 
động trong thời gian đến. 
www.escardio.org/guidelines 
Cám ơn sự theo dõi 
& hẹn gặp tại HỘI NGHỊ Tim mạch 
 Miền Trung -Tây nguyên Đà lạt, 
5& 6 tháng 12 / 2015 

File đính kèm:

  • pdfchan_doan_nguyen_nhan_ngat_huynh_van_minh.pdf