Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý Đại cương 2

1.1 Phát biểu nào sau đây là SAI?

a) Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: dương và âm.

b) Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất.

c) Một chất điểm tích điện được gọi là điện tích điểm.

d) Hai vật kim loại mang điện dương và âm mà chạm nhau thì sẽ trở thành hai vật trung hòa về

điện.

1.2 Phát biểu nào sau đây là SAI?

a) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

b) Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.

c) Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.

d) Tương tác giữa các điện tích điểm tuân theo định luật Faraday.

1.3 Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu, treo trên hai sợi chỉ mảnh. Cho chúng chạm nhau rồi lại

tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ:

a) hút nhau, vì chúng tích điện trái dấu.

b) đẩy nhau, vì chúng tích điện cùng dấu.

c) không tương tác với nhau, vì chúng trung hòa về điện.

d) hoặc đẩy nhau, hoặc không tương tác với nhau nữa.

pdf37 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý Đại cương 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Từ. 33 
ĐHCN TP.HCM – Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Th.S Đỗ Quốc Huy (chủ biên) 
Chủ đề 8: CÁC ĐỊNH LÝ VỀ TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ AMPE 
8.1 Có 3 dây dẫn thẳng song song, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình 9.8. Dòng 
I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ: 
a) chuyển động lên trên. 
b) chuyển động xuống dưới. 
c) chuyển động sang phải. 
d) chuyển động sang trái. 
8.2 Vectơ cảm ứng từ B
→
 có vai trò giống như vectơ nào trong điện 
trường? 
a) Vectơ cảm ứng điện D
→
. 
b) Vectơ cường độ điện trường E
→
. 
c) Vectơ phân cực P
→
d) Vectơ cường độ từ trường H
→
. 
8.3 Đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm trong mặt phẳng tờ giấy, đặt trong từ trường đều có các đường cảm ứng 
vuông góc với mặt giấy. Cho biết chiều của dòng I và chiều của lực từ mô tả như hình 9.11. Hình nào sau đây 
mô tả đúng chiều của vectơ cảm ứng từ? 
8.4 Xét một mặt kín (S) bất kì, nằm trong không gian có từ trường. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Nếu có một đường cảm ứng từ chui vào (S) thì nó sẽ chui ra khỏi (S). 
b) Nếu trong mặt kín có nam châm thì đường cảm ứng từ chui ra khỏi (S) sẽ đi ra xa mà không chui vào (S) . 
c) Từ thông gởi qua (S) sẽ khác không nếu trong mặt kín có nam châm. 
d) Từ thông gởi qua mặt kín bất kì bằng tổng các dòng điện xuyên qua mặt kín đó. 
I 
→
F 
vaøo ñi 
→
B)a
I 
→
F
 rañi 
→
B)b 
I →
F
 rañi 
→
B)c 
I 
→
F
vaøo ñi 
→
B)d 
Hình 9.11
 + 
I1 I2 
I3 
Hình 9.8 
ĐHCN TP.HCM - Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ. 34 
ĐHCN TP.HCM – Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Th.S Đỗ Quốc Huy (chủ biên) 
Chủ đề 9: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG TỪ TRƯỜNG – LỰC LORENTZ 
9.1 Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bỏ qua ảnh hưởng 
của trọng lực, phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Qũi đạo của electron là đường tròn. b) Qũi đạo của electron là đường xoắn ốc. 
c) Động năng của electron sẽ tăng dần. d) Vận tốc của electron sẽ tăng dần. 
9.2 Trong 3 vectơ: vận tốc hạt mang điện 
→
v , cảm ứng từ 
→
B và lực Lorentz 
→
F thì 
 a) 
→
F và 
→
v có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý. b) 
→
v và 
→
B luôn vuông góc với nhau. 
 c) 
→
B và 
→
F luôn vuông góc với nhau. d) 
→
F , 
→
v và 
→
B đôi một vuông góc nhau. 
9.3 Bắn điện tích q vào từ trường đều. Biết 
→
v và 
→
B vuông góc nhau và cùng nằm trong mặt phẳng tờ giấy (hình 
9.17). Hình nào dưới đây mô tả đúng chiều của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q? 
9.4 Bắn một electron vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc 
→
v . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ 
(KĐH), hay ngược chiều KĐH? 
a) Electron sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu 
→
v hướng từ phải qua trái. 
b) Electron sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu 
→
v hướng từ trái qua phải. 
c) Electron luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù 
→
v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. 
d) Electron luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù 
→
v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. 
9.5 Bắn một proton vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc 
→
v . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ 
(KĐH), hay ngược chiều KĐH? 
a) Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu 
→
v hướng từ phải qua trái. 
b) Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu 
→
v hướng từ trái qua phải. 
c) Proton luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù 
→
v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. 
d) Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù 
→
v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. 
9.6 Bắn đồng thời một 1 hạt proton và 1 hạt electron vào từ trường đều, theo hướng vuông góc với các đường 
sức từ, với cùng một vectơ vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Kết luận nào sau đây là đúng? 
- q 
→
v 
→
B 
a) 
→
F đi vào 
→
B 
+ q 
→
v 
b) 
→
F đi ra 
- q 
→
v 
c) 
→
F đi ra 
→
B 
→
B →
v 
+ q 
d) →F đi vào 
Hình 9.17 
ĐHCN TP.HCM - Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ. 35 
ĐHCN TP.HCM – Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Th.S Đỗ Quốc Huy (chủ biên) 
a) Lực Loren tác dụng lên chúng có cùng độ lớn. c) Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau. 
b) Quĩ đạo của chúng là những đường tròn có cùng bán kính. d) Động năng của chúng bằng nhau. 
9.7 Ở thời điểm khảo sát, một proton đang bay theo phương ngang trong chân không với vận tốc 
→
v . Bỏ qua ảnh 
hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Nếu không có từ trường hoặc điện trường đặt vào vùng không gian đó thì qũi đạo của nó là một đường 
thẳng. 
b) Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường cảm ứng từ hướng thẳng đứng thì qũi đạo 
của nó là đường tròn, nằm trong mặt phẳng nằm ngang. 
c) Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường sức từ hướng nằm ngang và cùng phương 
với vectơ vận tốc 
→
v , thì nó sẽ đi thẳng . 
d) A, B, C đều đúng. 
9.8 Một chùm electron đang bay theo phương ngang trong chân không với vận tốc 
→
v thì đi vào vùng có từ 
trường đều. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Nếu đường cảm ứng từ song song với 
→
v thì chùm electron sẽ đi thẳng. 
b) Nếu đường cảm ứng từ vuông góc với 
→
v thì chùm electron sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm 
ngang. 
c) Nếu đường cảm ứng từ hợp với vectơ 
→
v một góc nhọn thì qũi đạo của electron sẽ là đường elíp. 
d) A, B, C đều đúng. 
9.9 Bắn 2 electron vào từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ với các vận tốc đầu v1 > v2. Bỏ 
qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau. b) Bán kính qũi đạo của chúng bằng nhau. 
c) Động năng của chúng bằng nhau. d) A, B, C đều đúng. 
9.10 * Bắn điện tích q vào từ trường đều với vận tốc đầu 
→
v theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng 
từ thì qũi đạo của nó là một đường tròn. Hình nào sau đây mô tả đúng quĩ đạo của q? 
9.11 * Bắn điện tích q vào từ trường đều với vận tốc đầu 
→
v theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ 
thì qũi đạo của nó là một đường tròn. Hình nào sau đây mô tả đúng quĩ đạo của q? 
→
v 
a) 
→
B đi vào 
+q -q →
v 
b) →Bđi ra
-q→
v 
c) →Bđi ra
+q →
v 
d) →Bđi vào
Hình 10.8
a) 
→
B đi ra 
 - q →
v 
b) →Bđi vào
→
v 
c) →Bđi vào
+ q →
v 
Hình 10.9
ĐHCN TP.HCM - Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ. 36 
ĐHCN TP.HCM – Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Th.S Đỗ Quốc Huy (chủ biên) 
9.12 * Khối bán dẫn loại n (hạt dẫn cơ bản là electron, mang điện âm) và khối bán dẫn loại p (hạt dẫn cơ bản 
là lỗ trống, mang điện duơng) đặt trong từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ song song với mặt giấy. Cho 
dòng điện chạy qua chúng. Do hiệu ứng Hall, hai mặt đối xuất hiện các điện tích trái dấu. Gọi 
→
v là vận tốc 
định hướng của các hạt dẫn cơ bản. Hình nào sau đây mô tả đúng hiệu ứng Hall? 
9.13 * Khối bán dẫn loại n (hạt dẫn cơ bản là electron, mang điện âm) và khối bán dẫn loại p (hạt dẫn cơ bản 
là lỗ trống, mang điện dương) đặt trong từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ song song với mặt giấy. Cho 
dòng điện chạy qua chúng. Do hiệu ứng Hall, hai mặt đối xuất hiện các điện tích trái dấu. Gọi 
→
v là vận tốc 
định hướng của các hạt dẫn cơ bản. Hình nào sau đây mô tả đúng hiệu ứng Hall? 
9.14 * Từ trường 
→
B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ta kéo thanh kim loại chuyển động với vận tốc 
→
v thì 
2 đầu thanh kim loại xuất hiện các điện tích trái dấu. Xác định hình đúng: 
9.15 * Từ trường 
→
B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ta kéo thanh kim loại chuyển động với vận tốc 
→
v thì 
2 đầu thanh kim loại xuất hiện các điện tích trái dấu. Xác định hình đúng: 
→
v đi ra 
+ + + + + 
- - - - - 
a) bán dẫn n 
→
B 
→
v đi ra 
+ + + + +
- - - - -
 b) bán dẫn p
→
B
→
v đi ra 
- - - - -
+ + + + +
c) bán dẫn n 
→
B
→
v đi vào 
+ + + + + 
- - - - - 
d) bán dẫn p 
→
B
- 
+ 
→
v 
a) 
→
B đi ra 
+ 
- 
→
v 
b) 
→
B đi ra
→
v 
+ - 
c) 
→
B đi vào
→
v 
- 
+ 
d) →B đi vào 
- 
+ 
→
v 
a) 
→
B đi vào 
+ 
- 
→
v 
b)
→
B đi vào
→
v 
- +
c) 
→
B đi ra
→
v 
+ 
- 
d) →B đi ra 
→
v đi ra 
+ + + + + 
- - - - - 
a) bán dẫn p 
→
B 
→
v đi vào 
+ + + + +
- - - - -
 b) bán dẫn n
→
B
→
v đi ra 
- - - - -
+ + + + +
c) bán dẫn p 
→
B
→
v đi ra 
+ + + + + 
- - - - - 
d) bán dẫn n 
→
B
ĐHCN TP.HCM - Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ. 37 
ĐHCN TP.HCM – Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Th.S Đỗ Quốc Huy (chủ biên) 
Chủ đề 10: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
10.1 Đoạn dây AB chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ. Ta thấy hai đầu A, B xuất hiện các điện 
tích trái dấu. Nguyên nhân chính là do: 
 a) hiệu ứng Hall. b) tác dụng của lực Loren lên electron tự do trong kim loại. 
 c) hiện tượng cảm ứng điện từ. d) hiệu ứng bề mặt. 
10.2 Chọn phát biểu đúng: 
a) Khi từ thông qua một đoạn mạch biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
b) Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi, thì trong mạch xuất 
hiện dòng điện cảm ứng. 
c) Nếu một mạch kín có dòng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đó phải đặt trong từ trường biến 
thiên. 
d) Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong 
mạch mà là sự biến thiên của từ thông. 
10.3 Lõi thép của máy biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau nhằm mục đích gì? 
a) dẫn từ tốt hơn. 
b) hạn chế sự nóng lên của máy biến thế khi hoạt động. 
c) tăng từ thông qua mạch. 
d) chống lại sự biến thiên của dòng điện cảm ứng trong 2 cuộn dây. 
10.4 Phát biểu nào sau đây là đúng? 
a) Đường sức của điện trường tĩnh là đường khép kín. 
b) Lực từ là lực thế. Trường lực từ là một trường thế. 
c) Các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín. 
d) Đường sức của điện trường xoáy xuất phát từ điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). 

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_dai_cuong_2.pdf