Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 1 Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp biện chứng trong các phương án sau đây :
A) Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối.
B) Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau
C) Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong sự tĩnh tại không vận động
D) Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì chỉ là sự biến đổi về số luợng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở ngoài đối tượng
Câu 2 Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp siêu hình trong các phương án sau đây:
A) Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối
B) Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau
C) Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong khuynh hướng phát triển của đối tượng
D) Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, là sự biến đổi về luợng dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật.
ời là tổng hòa những quan hệ trong xã hội C) Bản chất con người không phải là cái trừu tường cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội D) Con người là động vật xã hội Câu 13 Biểu hiện vĩ đại nhất trong bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph.Ănghen thực hiện A) Làm thay đổi tính chất của triết học B) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật về lịch sử C) Thống nhất chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng sau khi cải tạo, phát triển cho ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng. D) Phát hiện ra quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản Câu 14 Bản chất của con người được quyết định bởi: A) Các mối quan hệ xã hội B) Nỗ lực của mỗi cá nhân C) Giao dục của gia đình và nhà trường D) Hoàn cảnh xã hội Câu 15 Con người là thể thống nhất của các mặt cơ bản: A) Sinh học và xã hội B) Xã hội C) Tâm lý D) Phẩm chất đạo đức Câu 16 Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là: A) Nhân dân B) Vĩ nhân, lãnh tụ C) Quần chúng nhân dân D) Các nhà khoa học Câu 17 Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là: A) Các giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội B) Những lao động sản xuất ra của cải vật chất C) Những người chống lại giai cấp thống trị phản động D) Những người nghèo khổ Câu 18 Cơ sở lí luận nền tảng của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta là : A) Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của triết học Mác-Lênin B) Phép biện chứng duy vật C) Học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội D) Chủ nghĩa duy vật lịch sử Câu 19 Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội A) Quan hệ chính trị B) Quan hệ lợi ích C) Quan hệ pháp quyền D) Quan hệ đạo đức Câu 20 Yếu tố nào không thuộc cấu trúc của một hình thái kinh tế-xã hội A) Lực lượng sản xuất B) Quan hệ sản xuất C) Quan hệ xã hội D) Kiến trúc thượng tầng Câu 21 Vai trò của mặt xã hội trong con người: A) Là tiền đề tồn tại của con người B) Cải tạo nâng cao mặt sinh vật C) Quyết định bản chất con người D) Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa người với động vật Câu 22 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần: A) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng B) Dân chủ hóa tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước C) Xây dụng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và phân lập rõ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp D) Đưa luật pháp vào cuộc sống Câu 23 Theo quan điểm Mác xít thì mọi xung đột trong lịch sử xét đến cùng đều bắt nguồn từ: A) Mâu thuẫn về lợi ích giữa những tập đoàn người, giữa các cá nhân B) Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất C) Mâu thuẫn về hệ tư tưởng D) Mâu thuẫn giai cấp Câu 24 Theo C.Mác và Ph.Ănghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào A) Trình độ của công cụ sản xuất B) Trình độ kĩ thuật sản xuất C) Trình độ phân công lao động xã hội D) Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Câu 25 Trong cách mạng vô sản, nội dung nào xét đến cùng đóng vai trò quyết định: A) Kinh tế B) Văn hóa C) Chính trị D) Tư tưởng Câu 26 Quan niệm nào về sản xuất vật chất sau đây là đúng A) Sản xuất vật chất là quá trình con người tác động vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên B) Sản xuất vật chất là quá trình tạo ra của cải vật chất C) Sản xuất vật chất là quá trình sản xuất xã hội D) Sản xuất vật chất là quá trình tao ra tư liệu sản xuất Câu 27 Hiểu vấn đề “bỏ qua”chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng: A) Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua”việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa(1) B) Là “bỏ qua” sự phát triển của lực lượng sản xuất(2) C) Là sự phát triển tuần tự(3) D) Cả (1),(2) và (3) Câu 28 Cuộc cách mạng vô sản, về cơ bản khác các cuộc cách mạng trước đó trong lịch sử về: A) Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động B) Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung C) Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D) Thủ tiêu nhà nước tư sản Câu 29 Cá nhân là sản phẩm của xã hội theo nghĩa: A) Mỗi cá nhân ra đời, tồn tại trong những mối quan hệ xã hội nhất định B) Xã hội là môi trường, điều kiện, phương tiện để phát triển cá nhân C) Xã hội quy định nhu cầu, phương hướng phát triển của cá nhân D) Cá nhân là một con người trong xã hội Câu 30 Đặc điểm lớn nhất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta là: A) Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại B) Lực lượng sản xuất chưa phát triển C) Năng xuất lao động thấp D) Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế đô tư bản chủ nghĩa Đáp án Câu 31 Tiêu chí cơ bản để đánh giá tiến bộ xã hội A) Sự phát triển đồng bộ về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội B) Sự phát triển của sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần C) Sự phát triển toàn diện con người D) Sự phát triển của lực lượng sản xuất Câu 32 Điều kiện dân số-một yếu tố của tồn tại xã hội được xem xét trên các mặt nào? A) Số lượng, chất lượng dân số (1) B) Mật độ phân bố và tốc độ tăng dân số C) Cả (1) và (2) D) Đặc điểm dân số(2) Câu 33 Quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một vài hình thái kinh tế-xã hội? A) Nga và Ucraina B) Việt Nam và Nga C) Hoa Kì và Ôtrâylia và Việt Nam D) Đức và Italia Câu 34 Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội: A) Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và là biểu hiện của ý thức xã hội B) Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội C) Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội D) Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội Câu 35 Căn cứ để lý giải một hiện tượng ý thức cụ thể: A) Quan điểm của (cá nhân, tầng lớp, giai cấp) với tư cách là chủ thể của hiện tượng ý thức ấy(1) B) Tồn tại xã hội cụ thể làm nảy sinh hiện tượng ý thức cụ thể cần lý giải(2) C) Cả (1) và (2), D) Hệ ý thức của giai cấp Câu 36 Vấn đề xét đến cùng chi phối sự vận động, phát triển của một giai cấp là: A) Hệ tư tưởng B) Lợi ích cơ bản C) Đường lối tổ chức D) Đường lối chính trị của giai cấp thống trị Câu 37 Một giai cấp không phải bao giờ cũng là một tập đoàn người đồng nhất về mọi phương diện, mà trong đó thường phân ra các nhóm là do: A) Những lợi ích cụ thể khác nhau, ngành nghề điều kiện làm việc khác nhau, sinh hoạt khác nhau B) Ngành nghề điều kiện làm việc khác nhau,sinh hoạt khác nhau, sở thích khác nhau C) Sinh hoạt khác nhau sở thích và lợi ich khác nhau. D) Sở thích khác nhau điều kiện làm việc khác nhau Câu 38 Thực chất của lịch sử xã hội loài người là: A) Lịch sử đấu tranh giai cấp B) Lịch sử của sản xuất vật chất C) Lịch sử của văn hóa D) Lịch sử của tôn giáo Câu 39 Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị, là nhờ: A) Hệ thống pháp luật B) Hệ tư tưởng C) Nhà nước, D) Vị thế chính trị Câu 40 Tính chất không đều của tiến bộ xã hội thể hiện: A) Giữa các bộ phận cấu thành xã hội, giữa các quốc gia dân tộc, giữa các vùng trên thế giới B) Giữa các quốc gia dân tộc, giữa các giai cấp trong xã hội, giữa các vùng trên thế giới C) Giữa các vùng trên thế giới, giữa các giai cấp trong xã hội, giữa các quốc gia dân tộc D) Giữa các giai cấp trong xã hội, giữa các vùng trên thế giới, giữa các bộ phận cấu thành xã hội Câu 41 Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại tồn tại xã hội, đó là sự thể hiện: A) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(1) B) Tính hướng định của ý thức xã hội(2) C) Cả (1) và (2) D) Tính vượt trước của ý thức xã hội Câu 42 Yếu tố nào sau đây tác động đến cơ sở hạ tầng một cách gián tiếp: A) Đảng chính trị, viện triết học B) Viện triết học, tổ chức tôn giáo C) Chính phủ, tổ chức tôn giáo D) Tổ chức tôn giáo, Đảng chính trị Câu 43 Lợi ích cơ bản của một giai cấp được biểu hiện rõ nét ở mặt nào sau đây: A) Chính trị B) Lối sống C) Đạo đức D) Văn hóa Câu 44 Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường: A) Có tính thể chế, hệ thống và rất phong phú sinh động B) Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động C) Rất phong phú sinh động và có tính chính thể, hệ thống D) Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú sinh động Câu 45 Đặc điểm của quy luật xã hội: A) Quy luật xã hội là một hình thức biểu hiện của quy luật tự nhiên B) Quy luật xã hội mang tính khuynh hướng và về cơ bản nó biểu hiện mối quan hệ lợi ích giữa các tập đoàn người C) Cả a và c D) Quy luật xã hội là quy luật đặc thù Câu 46 Chỉ rõ quan điểm sai về đấu tranh giai cấp sau đây: A) Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của các tập đoàn người có quan điểm trái ngược nhau B) Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của những tập đoàn người có lợi ích căn bản đối lập nhau(1) C) Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp(2) D) Cả (1) và (2) Câu 47 Tiêu chí cơ bản để đánh giá giai cấp cách mạng: A) Nghèo nhất trong xã hội. B) Bị thống trị bóc lột C) Có khả năng giải phóng lực lượng sản xuất bị kìm hãm trong phương thức sản xuất cũ lạc hậu D) Có tinh thần cách mạng Câu 48 Để có thể làm chủ đối với hoàn cảnh, con người cần có các khả năng: A) Tự ý thức, tự giáo dục, tự điều chỉnh B) Tự giáo dục, tự điều chỉnh, tự hoàn chỉnh mình C) Tự điều chỉnh, tự ý thức, tự hoàn chỉnh mình D) Tự hoàn chỉnh mình, tự ý thức, tự giáo dục Câu 49 Các cặp phạm trù nào dưới đây thuộc lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội? A) Giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, nhà nước B) Đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học C) Quan hệ xa hội, quan hệ sản xuất, quan hệ thẩm mĩ D) Quan hệ kinh tế Câu 50 Quan hệ sản xuất là gì? A) Quan hệ giữa người và người về kinh tế - kĩ thuật B) Quan hệ giữa người và người trong sản xuất, trao đổi sản phẩm C) Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất vật chất D) Quan hệ giữa người và người trong tổ chức quản lí sản xuất
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_ch.docx