Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương IV: Học thuyết giá trị (Phần 2)

 Sự phát triển các hình thái giá trị

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

1 đơn vị hàng hóa A = 10 đơn vị hàng hóa B

 (1m vải = 10kg thóc)

Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối.

Hàng hóa B: hình thái ngang giá

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thái của hình thái tiền; Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ.

Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy; Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp

ppt39 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương IV: Học thuyết giá trị (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1IIIIIIĐiều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoáHàng hoáTiền tệNỘI DUNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊIVQuy luật giá trị2TIỀN TỆNội dungChức năng của tiền tệLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ3Hình thái giá trị giản đơnHình thái giá trị toàn bộ hay mở rộngHình thái giá trị chungTiền tệ ra đờiSự phát triển của các hình thái giá trịLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ4Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ Sự phát triển các hình thái giá trị Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị1 đơn vị hàng hóa A = 10 đơn vị hàng hóa B (1m vải = 10kg thóc)Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối.Hàng hóa B: hình thái ngang giá Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thái của hình thái tiền; Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ. Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy; Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp5Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên1m vải = 10 kg thócGiá trị tương đốiVật ngang giáLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ6 Sự phát triển các hình thái giá trị Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. Ví dụ: 1 m vải 	= 10 kg thóc	 = 2 kg chè (trà)	 = 3 kg cà phê	 = 0,2 gr vàng Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá Tỷ lệ trao đổi vẫn chưa cố định, trao đổi vẫn là trực tiếp hàng lấy hàngLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ7Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng1m v¶iVËt ngang gi¸ më réngGi¸ trÞ t­¬ng ®èi= 10 kg thãc= 2 con gµ= 1 thóng thãcTrao ®æi ngµy cµng më réngLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ8 Sự phát triển các hình thái giá trị Hình thái chung của giá trị. Ví dụ: 	 10 kg thóc =	 2 kg chè	 =	 4 kg cà phê =	 0,2 gam vàng = 1 m vải Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi gián tiếp, song vật ngang giá chung chưa ổn định (mỗi nơi mỡi khác)Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ9Hình thái giá trị chungPhân công lao động ngày càng phát triển, trao đổi ngày càng mở rộng= 1m v¶i10 kg thãc2 con gµ0,1 chØ vµngVËt ngang gi¸ chung ch­a æn ®Þnh Sự phát triển các hình thái giá trị10 Sự phát triển các hình thái giá trị Hình thái Tiền tệ. Ví dụ: 	 10 kg thóc =	 2 kg chè	 =	 4 kg cà phê =	 1 m vải = 0,2 gr vàngVật ngang giá chung được cố định lại ở 1 vật độc tôn & phổ biến → xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trịLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ11Hình thái tiền tệ= 0,1 chØ vµng10 kg thãc2 con gµ1m v¶iVËt ngang gi¸ chung ®­îc thèng nhÊt l¹i ë Vµng (Vµng trë thµnh tiÒn tÖ)12Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có được vai trò tiền tệ? Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác; Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên)Có giá trị cao (khan hiếm, lượng vật chất nhỏ nhưng chưa đựng giá trị lớn, vì khai thác tốn nhiều sức lao động). Thuần chất, không hư hỏng, dễ chia nhỏ, dễ vận chuyển Bản chất của tiền tệ Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, được tách ra từ trong thế giới hàng hóa, làm vật ngang giá chung, thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóaLịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ13Hàng hóa đặc biệtTiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi.Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ14Các loại tiền tệ15Quyền lực của tiền tệ bắt nguồn từ khả năng tiền là vật ngang giá chung cho mọi hàng hóaT – H : Có tiền dường như mua tiên cũng được Khách hàng là thượng đế - người có tiềnLý sự của kẻ sùng baí đồng tiền : “Cái gì không mua được bằng tiền thì có thể mua được bằng số tiền lớn hơn”Trong xã hội hàng hóa, hiếm người có đủ sức “ miễn dịch” với tiền bạcĐồng đô la của tỷ phú không có biên giớiKhát vọng có thật nhiều tiền 16Thø nhÊt: th­íc ®o gi¸ trÞThø 3: ph­¬ng tiÖn cÊt tr÷Thø 4: ph­¬ng tiÖn thanh to¸nThø 5 : tiÒn tệ thÕ giíi5 chức năng của tiền=Thø 2 : Ph­¬ng tiÖn l­u th«ng2. Chức năng của tiền tệ 17Các chức năng của tiền tệThước đo giá trị: Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác. Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặtGiá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.18Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.Sự biểu hiện này có thể không chính xác, có 3 trường hợpGiá cả = giá trịGiá cả > giá trịGiá cả lượng vàng cần thiết trong lưu thông).24Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc mới thực hiện được chức năng này. Các chức năng của tiền tệ25Phương tiện cất trữ :tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.Yêu cầu : tiền phải là tiền vàngCác hình thức cất trữ: phân biệt tự cất - gửi ngân hàng26Phương tiện thanh toán :Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu: Tiền tệ được sử dụng để:Trả tiền mua hàng chịu; Trả nợ; Nộp thuế.. Các chức năng của tiền tệ=27Phương tiện thanh toán Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng. Một số đơn vị tiền tệ quốc gia có khả năng thanh toán quốc tế như : Dollar Mỹ, Euro, Yên Nhật, Bảng Anh.=28Khi thực hiện chức năng thanh toán, lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải theo quy luật sau : 	G- Gc – Gk + TttT = -------------------	 NT = Số lượng tiền cần thiết cho lưu thôngG = Tổng số giá cả của hàng hóaGc = Tổng giá cả hàng bán chịuGk = Tổng số tiền khấu trừ cho nhauTtt = Tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn phải trảN = Số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại29Tiền tệ thế giới:- Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới- Tiền tệ thế giới phải là vàng thật hoặc tín dụng được công nhận thanh toán quốc tế hoặc ngoại tệ mạnh.Các chức năng của tiền tệVàng thỏiTiền đúcTiền giấy30 Sở dĩ GBP, USD đều từng là những đòng tiền mạnh trong tiền tệ TG là do nền kinh tế của các quốc gia này có được hệ thống tiền tệ ổn định làm chuẩn, hệ thống SX phát triển mạnh mẽ, từng bước đóng vai trò then chốt trong hệ thống thanh toán thương mại TG. Các chức năng của tiền tệTiền tệ thế giới:31Tiền tệ thế giới : khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.Tiền dưới hình thức vàng32 QUY LUẬT GIÁ TRỊNội dung của quy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong sản xuất:Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng thanh toán của XH.Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết Trong trao đổi phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá (Ngang bằng giá trị)33 QUY LUẬT GIÁ TRỊBiểu hiện của quy luật giá trị Tác động của cung và cầu làm cho giá cả vận động xoay quanh giá trị hàng hóa Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị Khi cung > cầu, thì giá cả giá trị34Tác động của quy luật giá trị Điều tiết SX: Phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả QUY LUẬT GIÁ TRỊĐiều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Điều tiết lưu thông: Phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao35Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năngsuất lao động,thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triểnThực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người nghèo QUY LUẬT GIÁ TRỊ Người SX có: hao phí lao động cá biệt < hao phí LĐXHCT. Từng người vì lợi ích của mình mà cũng tìm cách cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát triểnNgười SX có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ trở nên giàu có. Người SX có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ bất lợi, thua lỗ và phá sản361 Sản xuất hàng hóa. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên.VI Sản xuất hàng hóa Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên ÔN TẬP372 Hàng hóa, các thuộc tính của hàng hóa, tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Hàng hóa Hai thuộc tính của hàng hóa Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá ÔN TẬP383 Phân tích nội dung, tác động của qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa Nội dung và yêu cầu của qui luật giá trị Tác động của qui luật giá trị Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động. lực lượng sản xuất phát triển nhanhThực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa nguời sản xuất hàng hóa thành người giàu người nghèo ÔN TẬP39H - T - HTừ H tới T khó hay từ T tới H khó ? Vì sao ?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan