Cập nhật chỉ định CRT - Tôn Thất Minh
Khuyến cáo của ESC 2013 về tạo nhịp tim và
điều trị tái đồng bộ cơ tim
Những chỉ định của điều trị tái đồng bộ cơ tim
trên bệnh nhân có nhịp xoang
1) Block nhánh T với
QRS > 150 ms.
CRT được chỉ định cho
những bệnh nhân suy tim
mạn có PSTMTT (EF) ≤
35%, còn triệu chứng suy
tim NYHA II, III hoặc IV(*)
dù điều trị nội khoa tối ưu
2) Block nhánh T với
QRS từ 120-150 ms
CRT được chỉ định cho
những bệnh nhân suy tim
mạn có PSTMTT (EF) ≤
35%, còn triệu chứng suy
tim NYHA II, III hoặc IV
(*) dù điều trị nội khoa tối
ưu
6
CẬP NHẬT CHỈ ĐỊNH CRT TS BS TÔN THẤT MINH PGĐ BV TIM TÂM ĐỨC 1 Sinh lý bệnh của mất đồng bộ thất và cơ chế gợi ý hoạt động của liệu pháp tái đồng bộ cơ tim . Abraham W T , and Hayes D L Circulation. 2003;108:2596-2603 Copyright © American Heart Association, Inc. All rights reserved. 2 ECG cho thấy sự trì hoãn điện thế (block nhánh trái) đi kèm với bệnh cơ tim. Shea J B , and Sweeney M O Circulation. 2003;108:e64-e66 Copyright © American Heart Association, Inc. All rights reserved. 3 4 Khuyến cáo 2012 của ACCF/ AHA/ HRS về chỉ định của CRT 5 Khuyến cáo của ESC 2013 về tạo nhịp tim và điều trị tái đồng bộ cơ tim Những chỉ định của điều trị tái đồng bộ cơ tim trên bệnh nhân có nhịp xoang 1) Block nhánh T với QRS > 150 ms. CRT được chỉ định cho những bệnh nhân suy tim mạn có PSTMTT (EF) ≤ 35%, còn triệu chứng suy tim NYHA II, III hoặc IV(*) dù điều trị nội khoa tối ưu 2) Block nhánh T với QRS từ 120-150 ms CRT được chỉ định cho những bệnh nhân suy tim mạn có PSTMTT (EF) ≤ 35%, còn triệu chứng suy tim NYHA II, III hoặc IV (*) dù điều trị nội khoa tối ưu 6 Khuyến cáo của ESC 2013 về tạo nhịp tim và điều trị tái đồng bộ cơ tim t ị ti điều trị tái đồng bộ cơ ti Những chỉ định của điều trị tái đồng bộ cơ tim trên bệnh nhân có nhịp xoang 3) QRS > 150 ms và không bloc nhánh T CRT nên được xem xét ở những BN suy tim mạn có EF ≤ 35% có triệu chứng NYHA II, III hoặc IV (*) dù điều trị nội khoa tối ưu. 4) QRS từ 120-150 ms và không bloc nhánh T CRT có thể xem xét ở những BN suy tim mạn có EF ≤ 35% còn triệu chứng NYHA II, III hoặc IV (*) dù điều trị nội khoa tối ưu. 5) CRT không được khuyến cáo ở BN suy tim mạn QRS < 120 ms 7 Khuyến cáo của ESC 2013 về tạo nhịp tim và điều trị tái đồng bộ cơ tim Những chỉ định của điều trị tái đồng bộ cơ tim trên bệnh nhân có rung nhĩ vĩnh viễn 1) BN suy tim, QRS rộng và giảm EF: IA) CRT nên được xem xét ở những BN suy tim mạn, QRS nội tại ≥ 120 ms, EF ≤ 35% còn triệu chứng suy tim NYHA III hoặc IV (*) dù điều trị nội khoa tối ưu, có khả năng đạt tạo nhịp hai thất gần như 100% IB) Cắt đốt bộ nối nhĩ thất nên được thực hiện khi tạo nhịp 2 thất không hoàn toàn. 2) BN không kiểm soát được tần số tim có chỉ định cắt đốt bộ nối nhĩ thất CRT nên được xem xét ở BN EF giảm có chỉ định cắt đốt nút nhĩ thất để kiểm soát tần số tim 8 9 Những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của CRT 10 Tóm tắt những bằng chứng hiện có để tối ưu hóa CRT 11 Cập nhật khuyến cáo điều trị chỉ định CRT 2012 12 Những chỉ định điều trị tái đồng bộ cơ tim, Hội Suy tim và Hội Tim mạch Châu Âu , 2012 (MCMurray , 2012) 13 A: Appropriate M: May be appropriate R: Rarely appropriate 14 15 16 17 Những cập nhật mới trong khuyến cáo của HRS 2014 •CRT trên những bệnh nhân block nhánh phải •CRT trên những bệnh nhân QRS hẹp •Khi nào quyết định CRT cho bệnh nhân suy tim 18 CRT trên những bệnh nhân block nhánh P 19 CRT trên những bệnh nhân block nhánh P 20 CRT trên những bệnh nhân block nhánh P 21 CRT trên những bệnh nhân có QRS hẹp KẾT LUẬN CÒN NHIỀU TRANH CÃI • Những lợi ích quan sát được trên bệnh nhân có QRS rộng không được thừa nhận trong nhóm bệnh nhân có QRS hẹp. • Tuy nhiên, những bằng chứng hiện tại về những ảnh hưởng có hại trong nhóm bệnh nhân này chưa được thuyết phục. • Sự gia tăng tỉ lệ tử vong với CRT đã báo cáo trong nghiên cứu ECHO CRT là hoàn toàn bất ngờ. 22 Khi nào chọn CRT – P cho bệnh nhân suy tim của bạn _ Những bệnh nhân có suy chức năng thất trái và block nhĩ thất với tỉ lệ tạo nhịp thất cao (> 40%) _ Những bệnh nhân có EF ≤ 35% và không có chỉ định đặt ICD phòng ngừa nguyên phát nên được điều trị với CRT- D _ BLOCK HF hiện tại không ảnh hưởng đến những khuyến cáo hiện hành về CRT cho những bệnh nhân suy tim không cần tạo nhịp thất ( suy tim, QRS rộng, Block nhánh trái/ không block nhánh trái) 23 Xin cảm ơn sự lắng nghe của quý đồng nghiệp 24
File đính kèm:
- cap_nhat_chi_dinh_crt_ton_that_minh.pdf