Cập nhật cấp cứu ngừng tuần hoàn - Hoàng Bùi Hải

 Nam 74 tuổi

 Lý do vào viện: mất ý thức đột ngột

 TS: COPD

 Bệnh sử:

Cách vào viện 10 phút bệnh nhân đang ngồi

ăn đột ngột ngã xuống, người nhà gọi không

biết. BN được đưa đến bệnh viện cấp cứu

bằng xe taxi, không được sơ cứu gì.

 

pdf28 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Cập nhật cấp cứu ngừng tuần hoàn - Hoàng Bùi Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 CẬP NHẬT 
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN 
Đà Nẵng, 12.10.2014 
ĐẠI HỘI TIM MẠCH TOÀN QUỐC LẦN THỨ 14 
THE 14TH VIETNAM NATIONAL CONGRESS OF CARDIOLOGY 
TS.BS. Hoàng Bùi Hải 
Khoa Cấp cứu-HSTC, BV ĐHY Hà Nội 
Bộ môn HSCC - ĐHY Hà Nội 
2 
= 
“2010 ACLS Guidelines = 2015 ACLS 
Guidelines” 
 Nam 74 tuổi 
 Lý do vào viện: mất ý thức đột ngột 
 TS: COPD 
 Bệnh sử: 
 Cách vào viện 10 phút bệnh nhân đang ngồi 
ăn đột ngột ngã xuống, người nhà gọi không 
biết. BN được đưa đến bệnh viện cấp cứu 
bằng xe taxi, không được sơ cứu gì. 
CA LÂM SÀNG 
Tình trạng lúc vào viện: 
Bệnh nhân hôn mê, Glasgow 3đ 
Ngừng thở 
Mất mạch cảnh 
Chẩn đoán: NTH ngoại viện phút thứ 10 
Ép tim liên tục 100 lần/ phút 
Ép tim/ bóp bóng: 30/2 
Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại biên 
Adrenalin TM 1mg cứ 3 phút 1 lần 
 Sau ép tim 45 phút, thấy mạch cảnh đập 
trở lại, trên điện tim có hình ảnh rung thất 
 Ngừng ép tim, tiến hành sốc điện 200J 
 Sau shock điện: 
Bệnh nhân hôn mê 
Mạch nhỏ khó bắt 
HA 70/30 
ECG: nhịp nhanh thất 140ck/p 
 HỒI SINH TIM PHỔI 
 Excellent cardiopulmonary 
resuscitation (CPR) and early 
defibrillation for treatable arrhythmias 
remain the cornerstones of basic and 
advanced cardiac life support (ACLS). 
HSTP CƠ BẢN 
“Ép tim nhanh, ép tim mạnh, hạn 
chế việc phải ngừng ép; đảm 
bảo ngực được nở tối đa sau 
mỗi lần ép, và không thông khí 
quá mức”. 
10 
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 
Thời gian ngừng tuần hoàn (phút) 
Pha Tuần hoàn Pha điện Chuyển hoá 
Shock CPR ? 
SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG 
Mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp 
Hoạt hóa hệ thống cấp cứu 
Ép tim 
(nhanh, mạnh, thả hết: ép 
> 100 l/ph, lún ngực 5 cm) 
Lấy máy 
sốc điện 
Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life 
Support: 2010 American Heart Association Guidelines 
2 phút 
Kiểm tra 
nhịp 
Dành cho người 
chưa được đào tạo 
Có mạch 
Không có mạch 
Mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp 
Bắt mạch cảnh 10s 
Thổi 
ngạt 
1 
lần/m
ỗi 5-
6s 
Khai thông đường thở 
Gọi cấp cứu 
Ép tim (nhanh, mạnh, giãn tối đa); Ép 100 l/ph 
Ép-Thổi 
5 chu kỳ 
Sốc điện 
Máy khử rung tự động (AED)/Máy sốc điện đến 
Sốc 1 lần Không Có 
Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular CareAdult 
Basic Life Support: 2010 American Heart 
Association Guidelines 
Thổi ngạt 2 lần 
2 phút 
Dành cho nhân viên y tế 
Nguyên lý cơ bản 
Ép tim chất lượng đảm bảo đủ dòng máu đến cơ quan 
quan trọng của cơ thể 
Sốc điện càng sớm càng tốt đảm bảo cơ may sống sót 
cao nhất cho bệnh nhân có RT hoặc NNT vô mạch 
Tái lập tuần hoàn càng sớm càng tốt 
Hồi sức tích cực hỗ trợ để đảm bảo tiên lượng tốt 
nhất cho bệnh nhân. 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
Nguyên lý (tiếp 1) 
Ép tim chất lượng cao, hạn chế ngừng ép tim; tiếp tục 
ép tim trong lúc sạc điện 
Sốc điện từng lần một (không sốc liên tiếp), sốc điện 
một chuỗi có thể tiến hành nếu người chứng kiến là 
nhân viên y tế trong lúc can thiệp mạch, hoặc mổ tim 
Không đấm vào ngực sau sốc điện như cũ 
Tiêm thuốc tĩnh mạch hoặc đường xương (không qua 
ống nội khí quản như cách cũ). 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
Chiến lược sốc điện đơn 
Sốc điện đơn tiếp tục được khuyến cáo vì hạn chế việc 
gián đoạn ép tim 
Monophasic 360J / Biphasic 200 J (lớn) 
Monophasic / Biphasic 4J/kg (trẻ em) 
Ngoại trừ người chứng kiến là nhân viên y tế thành thạo 
làm sốc điện cho RT/NNT. 
Sốc 3 lần liên tiếp (Mono 360J / Biphasic 200J; kiểm tra mạch sau 
mỗi lần sốc) 
Sau đó tiếp tục HSTP cơ bản và sốc điện đơn nếu chưa có hiệu 
quả 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
Adrenaline 1mg cho bệnh nhân VF/VT sau sốc điện lần 
2, khi ép tim và nhắc lại mỗi 3-5 phút 
Amiodarone 300mg sau lần sốc thứ 3 
Atropine không còn được khuyến cáo một cách thường 
qui cho bệnh nhân vô tâm thu hoặc hoạt động điện vô 
mạch 
Giảm quan tâm cho việc đặt nội khí quản sớm 
Đo nồng độ CO2 trong khí thở ra trong theo dõi vị trí 
của ống nội khí quản, theo dõi chất lượng HSTP, tiên 
lượng tái lập tuần hoàn sớm 
Nguyên lý (tiếp 2) 
MASK THANH QUẢN 
 Khởi đầu HSTP cơ bản quan trọng hơn đường 
thở 
 Đặt thiết bị hỗ trợ đường thở (mask thanh 
quản) nếu đặt nội khí quản “khó”. 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
MASK THANH QUẢN 
Khoa Cấp cứu &HSTC, BV ĐHY Hà Nội 
ĐO CO2 KHÍ THỞ RA 
 Độ nhạy và độ đặc hiệu 100%, khi đặt ống NKQ 
 Giúp xác định số lần thổi ngạt mỗi phút 8-10 lần 
 Giá trị tiên lượng 
KHÔNG Atropin 
VÔ TÂM THU VÀ HĐ ĐIỆN VÔ MẠCH 
 “Bằng chứng nghiên cứu hiện nay gợi ý rằng 
Atropin không còn được dùng thường qui cho 
bệnh nhân hoạt động điện vô mạch hoặc vô 
tâm thu” 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
Máy tạo nhịp 
 Can thiệp xâm nhập! 
 Không tốt hơn thuốc 
 KHÔNG THƯỜNG QUI khi ngừng tim. 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
TÌM NGUYÊN NHÂN 
Có thể điều trị 
5 H 
1. Hypoxia 
2. Hypovolemia 
3. Hyperacidosis 
4. Hyperkalemia 
5. Hypothemia 
5T 
1.Thrombus (MI) 
2.Thrombus (PE) 
3.Tension PTX 
4.Toxins 
5.Tamponade 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
THUỐC CO MẠCH 
 Vẫn còn RT sau khi cho adrenalin và ép 
tim – cho thêm thuốc vận mạch 
 Amiodarone là lựa chọn đầu tiên – không 
chứng minh được hiệu quả tiên lượng xa 
 Lidocaine không có tác dụng 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
Hoạt động điện vô mạch – 
Siêu âm 4 buồng tim 
 Dịch màng tim + Ép thất phải = Ép tim 
 Ép thất phải = Ép thất trái = Thiếu thể tích 
 Thất phải giãn + Nhĩ phải giãn vs Thất trái xẹp 
= Tắc động mạch phổi 
 Giảm co bóp toàn bộ cơ tim = sốc tim 
 Bình thường = Siêu âm màng phổi 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
HỒI SỨC SAU NTH 
The 2010 ACLS Guidelines: Đội cấp cứu đa chuyên 
khoa can thiệp có định hướng 
Làm tối ưu hoá chức năng tim phổi và tưới máu mô 
Xử trí hội chứng mạch vành cấp 
Thực hiện chiến lược phòng và xử trí rối loạn và tổn 
thương cơ quan 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
HỒI SỨC SAU NTH 
Cải hiện tiên lượng sống sau tái lập tuần hoàn 
Tránh thông khí quá mức – duy trì Sa02 94-98% 
Can thiệp mạch vành thì đầu cho bệnh nhân tái lập 
tuần hoàn bền vững 
Kiểm soát đường máu bình thường (G >10 mmol/l cần 
điều trị nhưng cần tránh hạ G máu) 
Điều trị hạ nhiệt độ cho bệnh nhân tái lập tuần hoàn 
còn hôn mê 
American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 
Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 2010;122:S729-S767 
TÓM LẠI 
HSTP cơ bản tối ưu 
Sốc điện đơn 
Atropin không có vai trò trong Vô tâm thu và 
hoạt động điện vô mạch 
Mask thanh quản thay cho nội khí quản 
Tìm nguyên nhân có thể điều trị 
Chăm sóc sau ngừng tuần hoàn 
28 
2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary 
Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care, Circulation. 
2010;122:S729-S767 
Charles N Pozner, MD 
Associate Professor of Medicine, Harvard Medical School; Advanced 
cardiac life support (ACLS) in adults, This topic last updated: Apr 24, 
2014. 

File đính kèm:

  • pdfcap_nhat_cap_cuu_ngung_tuan_hoan_hoang_bui_hai.pdf
Tài liệu liên quan