Can thiệp nội mạch điêu trị thiếu máu chi trầm trọng - Đào Danh Vĩnh

Nội dung

• Giới thiệu

• Phân vùng cấp máu (angiosome)

• Nong bóng thường (POBA)

• Bóng phủ thuốc (DEB)

• Đặt khung giá đỡ (stent)

2Giới thiệu

• Thiếu máu chi trầm trọng (CLI) là giai

đoạn cuối của bệnh động mạch ngoại vi

(PAD)

• Đặc trưng:

• Lâm sàng: đau khi nghỉ/loét/hoại thư

• Tổn thương ĐM: vùng BTK, nhiều tầng

• Tổn thương phối hợp: ĐM vành, ĐM não

• Tiên lượng sau 5 năm:

• Tử vong 50 %

• Cắt cụt chi mở rộng: 30%

• Toàn vẹn chi: 20%

pdf38 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Can thiệp nội mạch điêu trị thiếu máu chi trầm trọng - Đào Danh Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Can thiệp nội mạch điêu trị 
thiếu máu chi trầm trọng 
Bs. Đào Danh Vĩnh 
Depart of Radiology 
Bach Mai hospital 
1 
Nội dung 
• Giới thiệu 
• Phân vùng cấp máu (angiosome) 
• Nong bóng thường (POBA) 
• Bóng phủ thuốc (DEB) 
• Đặt khung giá đỡ (stent) 
2 
Giới thiệu 
• Thiếu máu chi trầm trọng (CLI) là giai 
đoạn cuối của bệnh động mạch ngoại vi 
(PAD) 
• Đặc trưng: 
• Lâm sàng: đau khi nghỉ/loét/hoại thư 
• Tổn thương ĐM: vùng BTK, nhiều tầng 
• Tổn thương phối hợp: ĐM vành, ĐM não 
• Tiên lượng sau 5 năm: 
• Tử vong 50 % 
• Cắt cụt chi mở rộng: 30% 
• Toàn vẹn chi: 20% 
3 
Eur J Vasc Endovasc Surg Vol 33, Supplement 1, 2007 
 4 
Giới thiệu 
Cắt cụt chi không phải là lựa chọn ưu tiên ! 
5 
Norgren L et al. Eur J Vasc Endovasc Surg Vol 33, Supplement 1, 2007 
Giới thiệu 
Khuyến cáo từ TACE 2 
6 
Norgren L et al. Eur J Vasc Endovasc Surg Vol 33, Supplement 1, 2007 
Giới thiệu 
Mục tiêu cơ bản trong điều trị CLI: 
• Giảm đau do thiếu máu 
• Liền vết loét do thiếu máu 
• Ngăn ngừa mất đoạn chi 
• Cải thiện chất lượng sống 
• Kéo dài thời gian sống 
7 
Norgren L et al. Eur J Vasc Endovasc Surg Vol 33, Supplement 1, 2007 
Giới thiệu 
• Can thiệp nội mạch: 
• Chỉ định /chống chỉ định 
• Phục hồi dòng chảy đến tổn thương: trực tiếp / gián tiếp 
• ĐM đích cần can thiệp: vị trí/ số lượng 
• Thành công: kỹ thuật, lâm sàng 
• Điều trị bổ trợ sau can thiệp 
8 
Nội dung 
• Giới thiệu 
• Phân vùng cấp máu (angiosome) 
• Nong bóng thường (POBA) 
• Bóng phủ thuốc (DEB) 
• Sử dụng khung giá đỡ (stent) 
9 
Angiosome 
• Phân vùng cấp máu (Angiosome): vùng mô 
được cấp máu bởi một nguồn ĐM nhất định 
• Taylor (1987): giới thiệu lần đầu 
• Attinger (1997): bơm dung dịch mầu xác 
định vùng cấp máu 
• Sự tương quan giữa tổn thương động mạch 
với tổn thương mô tương ứng 
10 
Attinger C. Vascular anatomy of the foot and ankle. Oper Tech Plast Reconstr Surg 1997;4:183 
Angiosome 
• Toàn cơ thể: 40 
• Vùng cổ - bàn chân: 6 
11 
Taylor GI, Palmer JH. The vascular territories [angiosomes] of the body: 
experimental study and clinical applications. Br J Plast Surg. 1987;40:113 
Angiosome 
• Tái thông mạch: Angiosome vs. Non Angiosome 
12 
Alexandrescu et al. J Endovasc Ther 2011;18:376 
• Tái thông mạch: Angiosome vs. Non Angiosome 
Angiosome 
13 
Tác giả Năm N Endpoint Trực tiếp Gián tiếp 
Attinger et al 2006 56 Tổn thương không liền 9% 38% 
Iidia et all 2010 203 Bảo tồn chi 86% 69% 
Valera et all 2010 76 Liền vết loét 92% 73% 
Iidia et all 2012 369 Bảo tồn chi (Rutherford III) 49% 29% 
Các kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thành công về lâm sàng (bảo tồn chi) tốt hơn 
rõ rệt ở nhóm phục hồi tuần hoàn trực tiếp đến tổn thương 
Nội dung 
• Giới thiệu 
• Phân vùng cấp máu (angiosome) 
• Nong bóng thường (POBA) 
• Bóng phủ thuốc (DEB) 
• Sử dụng khung giá đỡ (stent) 
14 
POBA 
• Kỹ thuật cơ bản và phổ biến nhất hiện nay 
• Mục tiêu chính (primary goal): bảo tồn chi 
• Chiến lược: 
– Xử lý inflow trước 
– Tiếp cận xuôi dòng 
– Phục hồi dòng chảy trực tiếp 
– Phục hồi được ít nhất một ĐM cấp máu 
đến cung gan chân 
15 
POBA 
Khó khăn, thách thức: 
 Tổn thương lan toả, nhiều tầng 
 Vùng hạ lưu tưới máu kém 
 Xơ vữa vôi hoá 
 Khó đi qua được tổn thương 
 Mạch nhỏ (2-3mm), dễ vỡ 
 Tái hẹp sau can thiệp (vessel re-coil) 
 Co thắt, tắc mạch 
16 
POBA 
17 
POBA 
Sau 7 ngày 
• Khi tiếp cận trong lòng / xuôi dòng thất bại 
POBA 
19 
POBA 
• 634 bệnh nhân CLI (101 BTK only) 
• Tuổi trung bình: 65 
• Rutherford: 5-6 
• Chiều dài tổn thương trung bình: 21cm 
• Theo dõi 3 năm sau can thiệp 
20 
European Society for Vascular Surgery 2008 
POBA 
21 
• Nhược điểm lớn nhất của POBA trong 
CLI: Tái hẹp & Tái phát 
• Cần giải pháp bổ trợ để cải thiện: 
– DEB (drug - eluting balloon) 
– BMS (bare metallic stent) 
– DES (drug-eluting stent) 
– Bio-absorbable stent, atherectomy 
device, cryoplasty, laser. 
Nội dung 
• Giới thiệu 
• Phân vùng cấp máu (angiosome) 
• Nong bóng thường (POBA) 
• Bóng phủ thuốc (DEB) 
• Sử dụng khung giá đỡ (stent) 
22 
DEB 
23 
• Tầng trên gối (ATK): hiệu quả của DEB đã 
được khẳng định 
• Tầng dưới gối (BTK): 
– Lần đầu (2011): Schmidt A. 
– Sử dụng Paclitaxel 
– Nhiều sản phẩm trên thị trường: 
IN.PACT Amphirion, Lutonix, Passeo 
Lux 
– Nhiều nghiên cứu lâm sàng 
Schmidt A et al. J Am Coll Cardiol. 2011 Sep 6;58(11):1105-9 
DEB 
24 
1.F.Fanelli et al. JEVT 2012;19:571–580 
2.A.Cioppa – EuroPCR 2012 
3.F.Liistro – TCT 2012 2011 
4. K.Suzuki – LINC Asia Pacific 2012 
5. A.Schmidt et al. J Am Coll Cardiol 2011;58:1105–
9 
DEB 
25 
Circulation. 2013;128:615-621 
 DEB 
26 
J Am Coll Cardiol 2014;64:1568-76 
Nội dung 
• Giới thiệu 
• Phân vùng cấp máu (angiosome) 
• Nong bóng thường (POBA) 
• Bóng phủ thuốc (DEB) 
• Sử dụng khung giá đỡ (stent) 
27 
• Stent thường (BMS) / stent phủ thuốc (DES) 
• DES: sirolimus / everolimus 
• Thường áp dụng với những tổn thương khu trú 
(<10cm), đoạn gần (1/3 trên - giữa cẳng chân) 
– CLI: tổn thương lan toả 
– BTK: đường kính mạch nhỏ 2-3mm 
• Nhiều nghiên cứu lâm sàng nhưng tiêu chuẩn 
lựa chọn chặt chẽ 
Đặt stent 
28 
From: Siablis D. JAmColl Cardiol 
Intv 2014;7:1048–56. 
Đặt stent 
BMS vs. POBA 
29 
Sau 1 năm, không có sự khác biệt về lưu thông, bảo tồn chi, thời gian 
sống sau can thiệp giữa nhóm POBA và nhóm BMS 
Đặt stent 
DES vs. POBA 
30 
Andrew J. Feiring 2011 
Đặt stent 
DES vs. POBA 
31 
Andrew J. Feiring 2011 
• Số nghiên cứu RCTs: 5 
• Số bệnh nhân BTK: N = 611 (DES vs. POBA / BMS) 
• Thời gian theo dõi trung bình 12 tháng 
• Chiều dài tổn thương: 18-30mm 
Đặt stent 
32 
J Am Coll Cardiol Intv. 2013;6(12):1284-1293 
• Số nghiên cứu RCTs: 5 
• Số bệnh nhân CLI: 611(DES vs. POBA / BMS) 
• Thời gian theo dõi trung bình 12 tháng 
• Chiều dài tổn thương: 18-30mm 
Đặt stent 
33 
J Am Coll Cardiol Intv. 2013;6(12):1284-1293 
• Số nghiên cứu RCTs: 5 
• Số bệnh nhân CLI: 611(DES vs. POBA / BMS) 
• Thời gian theo dõi trung bình 12 tháng 
• Chiều dài tổn thương: 18-30mm 
Đặt stent 
34 
J Am Coll Cardiol Intv. 2013;6(12):1284-1293 
• Số nghiên cứu RCTs: 5 
• Số bệnh nhân CLI: 611(DES vs. POBA / BMS) 
• Thời gian theo dõi trung bình 12 tháng 
• Chiều dài tổn thương: 18-30mm 
Đặt stent 
35 
J Am Coll Cardiol Intv. 2013;6(12):1284-1293 
36 
Kết luận 
• Bệnh nhân CLI đặc trưng bằng tổn thương động mạch đa tầng, trong 
đó đặc biệt là tầng dưới gối. 
• Cần có sự phối hợp nhiều chuyên khoa trong kiểm soát, điều trị 
• Mục tiêu điều trị cơ bản là hàn gắn vết loét và bảo tồn chi 
• Nong tạo hình ĐM qua da bằng bóng thường (POBA) là phương 
pháp điều trị tái thông cơ bản và phổ biến nhất hiện nay. 
• Các kỹ thuật mới, chi phí cao (DEB, DES) được chỉ định trong 
những trường hợp cụ thể, chặt chẽ và cần thêm bằng chứng lâm sàng. 
37 
Trân trọng cảm ơn ! 
38 

File đính kèm:

  • pdfcan_thiep_noi_mach_dieu_tri_thieu_mau_chi_tram_trong_dao_dan.pdf
Tài liệu liên quan