Bài giảng Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịch

I. Vai trò của dung nạp trong kiểm soát MD

1. Cơ chế dung nạp tế bào T

2. Cơ chế dung nạp tế bào B

II. Vai trò của kháng nguyên trong đáp ứng MD

III. Vai trò tế bào trong điều hòa đáp ứng MD

IV. Vai trò của kháng thể trong đáp ứng MD

1. Điều hòa âm tính ngược của kháng thể

2. Idiotyp và mạng lưới idiotyp-anti idiotyp trong điều hòa miễn dịch

V. Tác dụng điều hòa miễn dịch của các Cytokin

VI. Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và thần kinh – nội tiết đến đáp ứng miễn dịch

 

pptx25 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU HÒA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH  
 PGS.TS Đỗ Hòa Bình 
Mục lục 
I. Vai trò của dung nạp trong kiểm soát MD 
1. Cơ chế dung nạp tế bào T 
2. Cơ chế dung nạp tế bào B 
II. Vai trò của kháng nguyên trong đáp ứng MD 
III. Vai trò tế bào trong điều hòa đáp ứng MD 
IV. Vai trò của kháng thể trong đáp ứng MD 
1. Điều hòa âm tính ngược của kháng thể 
2. Idiotyp và mạng lưới idiotyp-anti idiotyp trong điều hòa miễn dịch 
V . Tác dụng điều hòa miễn dịch của các Cytokin 
VI. Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và thần kinh – nội tiết đến đáp ứng miễn dịch 
I. Vai trò của dung nạp trong kiểm soát MD  
Cơ chế chung của dung nạp: 
- Kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu (xảy ra ở một giai đoạn nhất định). 
- Kháng nguyên gây ra sự trơ (vô cảm) không còn cảm ứng của dòng tế bào 
1. Cơ chế dung nạp tế bào T  
(*) Các clon Tc và Th: Các dòng Tc & Th “tự phản ứng” thường chết hết khi biệt hóa ở tuyến ức do tiếp xúc với KN đó quá sớm. 
(*) Cơ chế vô cảm: 
- Xảy ra với Th nếu ĐTB không tạo được kích thích dịch thể (IL)khi trình diện KN đó. 
Cũng có thể từ gđ Th biệt hóa ở tuyến ức làm nó mất khả năng nhận ra KN. 
2. Cơ chế dung nạp tế bào B  
Cũng theo 2 cách trên: 
KN làm sIg không biểu lộ 
Hoặc có sIg nhưng bị trơ, ko kết hợp được với KN. 
II. Vai trò của kháng nguyên trong đáp ứng MD  
Cấu trúc kháng nguyên 
 -Sự khác nhau về cấu trúc hóa học gây các đáp ứng khác nhau: 
-KN polysarcharid & lipid không gây được ĐUMD tế bào 
-KN protein gây cả ĐUMD dịch thể &tế bào 
Liều lượng và đường vào của kháng nguyên 
-Liều KN lớn thường gây ức chế 
-Đường vào dưới da thường sinh MD trong khi đường uống hoặc tiêm TM thường không gây đáp ứng do cảm ứng dung nạp tế bào T, B hay do kích thích các Ts đặc hiệu 
Các bậc cấu trúc của protein 
 Kiểu hình của túc chủ 
 Liều lượng kháng nguyên và đường vào 
 Tá chất 
 Tính lạ 
 Kích thước phân tử 
 Thành phần hoá học & tính không thuần nhất 
 Khả năng giáng hoá 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch 
Tính sinh miễn dịch 
Tính 
kháng nguyên 
Kh ả năng đáp ứng của túc chủ 
= + 
Mẫn cảm lần đầu(viêm không đặc hiệu). 
Nồng độ kháng nguyên trong máu 
 Khi mẫn cảm,KT xuất hiện sẽ loại bỏ dần KN→giảm dần & tắt hẳn đáp ứng 
III. Vai trò tế bào trong điều hòa đáp ứng MD 
1. Vai trò tế bào Ts trong điều hòa ĐUMD 
*Ts là một dưới nhóm của tế bào T 
* Vai trò của Ts 
- Ức chế ĐUMD với các tự KN (sinh lý) 
- Ức chế ĐUMD với các KN lạ(bệnh lý) 
2. Vai trò tế bào Th trong điều hòa ĐUMD 
-Th tạo thuận lợi cho đáp ứng của tế bào B & Tc chủ yếu là thông qua các cytokin của Th. 
- Với các KN phụ thuộc tuyến ức không thể thiếu vai trò của Th. Khi thiếu Th sẽ gây suy giảm MD 
Chøc năng sinh häc cña cytokin 
T¸c ®éng sinh häc cña IL-2 ( Interleukin - 2 ) 
Vai trò của Th 
 IV. Vai trò của kháng thể trong đáp ứng MD  
1. Điều hòa âm tính ngược của kháng thể 
(*) Hiện tượng :Tiêm cho súc vật 1 lượng KT đặc hiệu ngay trước khi mẫn cảm với KN tương ứng, việc sx KT sẽ giảm 
(*) Cơ chế điều hòa âm tính ngược 
- Kháng thể tiêm vào kết hợp và loại trừ kháng nguyên (loại trừ kích thích khởi động cho đáp ứng miễn dịch) 
- Kháng thể tiêm vào phóng bế các epitop của kháng nguyên, không cho chúng tiếp cận với sIg trên tế bào B 
- Kháng thể tiêm vào kết hợp với kháng nguyên tạo ra phức hợp miễn dịch có nhiều Fc và epitop tự do 
- Sự cảm ứng mạng lưới idiotyp-antiidiotyp để điều hòa đáp ứng miễn dịch dịch thể và tế bào 
2. Idiotyp và mạng lưới idiotyp-anti idiotyp trong điều hòa miễn dịch  
(*) Với miễn dịch dịch thể 
- Có sự sản xuất kháng thể antiidiotyp sau mẫn cảm với một kháng nguyên lạ 
- Có tác dụng điều hòa của kháng thể anti idiotyp trên đáp ứng với kháng nguyên lạ 
(*) Tương tác idiotyp và antiidiotyp cũng xảy ra với tế bào T. 
- Chia đôi tế bào T từ máu ngoại vi của X: T1X & T2X 
- Nuôi T1X+TY→T1X non hóa & tăng sinh 
- T1X non hóa +T2X →T2X non hóa & tăng sinh mặc dù cùng 1 cơ thể 
V. Tác dụng điều hòa miễn dịch của các Cytokin 
- Cytokin do các tế bào hoạt hóa tiết ra gây tăng cường hoặc ức chế ĐUMD→vai trò điều hòa MD 
Td của cytokin thường là không đặc hiệu.Đối tượng của cytokin là rất nhiều loại TB khác nhau 
- Các cytokin thường được sx liên tiếp nhau & ảnh hưởng lẫn nhau 
Vd: Th tiết IFNγ làm tăng biểu lộ MHCII trên ĐTB→trở thành các APC hoạt động tốt hơn→tăng hoạt hóa Th. 
ĐÆc tÝnh chung cña cytokin 
Chøc năng sinh häc cña cytokin 
T¸c ®éng sinh häc cña IL-2 ( Interleukin - 2 ) 
Chøc năng sinh häc cña cytokin 
T¸c ®éng sinh häc cña IFN  ( Interferon  ) 
VI. Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và thần kinh – nội tiết đến đáp ứng miễn dịch  
1. Một vài gien ảnh hưởng đến tính đáp ứng chung thông qua chức năng của ĐTB 
2. Vai trò điều hòa của hệ thần kinh – nội tiết 
(*) Tác động của hormon và thần kinh trên tế bào miễn dịch 
(*) Tác động của miễn dịch trên hệ thần kinh nội tiết: 
- Mạch thứ nhất liên quan đến sự tổng hợp các glycocorticoid dưới ảnh hưởng của IL-1; đến lượt glycocorticoid khi đã tiết ra đủ mức lại ức chế ngược trở lại IL-1 và IL-2. 
- Mạch thứ hai liên quan đến hormon và thụ thể của nó (coi như Idiotyp với Anti hormon và Anti Idiotyp > liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh tự miễn trong đó kháng thể chống trực tiếpcác thụ thể của hormon) 
3. Tác dụng của chế độ ăn, luyện tập, sang chấn và tuổi tác trên đáp ứng miễn dịch  
(*) Suy dinh dưỡng làm giảm đáp ứng miễn dịch, tăng nhạy cảm với nhiễm khuẩn 
(*) Tập luyện quá nặng sẽ gây stress làm tăng nồng độ cortison, cathecholamin trong huyết tương, tăng nhạy cảm với nhiễm khuẩn 
(*) Sang chấn mổ xẻ đều ức chế miễn dịch và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn 
(*) Tuổi tác cao thường làm giảm đáp ứng miễn dịch tế bào 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kiem_soat_va_dieu_hoa_dap_ung_mien_dich.pptx
Tài liệu liên quan