Các mô hình cấp cứu tim mạch trước viện trên thế giới. Đâu là mô hình phù hợp cho Việt Nam - Đỗ Quốc Huy

Giới thiệu

• Cấp cứu trước BV – Prehospital Emergency Medicine:

– Cứu chữa người bệnh hoặc nạn nhân ngay tại hiện trường.

– Vận chuyển kịp thời NB hoặc nạn nhân về BV phù hợp gần nhất.

• Cấp cứu tim mạch trước bệnh viện (CCTMTBV) cùng với

cấp cứu chấn thương là hai nhóm bệnh chủ yếu hiện nay.

• Trên thế giới có nhiều mô hình CCTBV khác nhau tuỳ

thuộc theo nguồn gốc nền y tế chịu ảnh hưởng

pdf15 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Các mô hình cấp cứu tim mạch trước viện trên thế giới. Đâu là mô hình phù hợp cho Việt Nam - Đỗ Quốc Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Các mô hình cấp cứu tim mạch 
trước viện trên thế giới. 
Đâu là mô hình phù hợp cho Việt Nam 
TS.BS Đỗ Quốc Huy 
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch 
BV Nhân Dân 115 TP.HCM 
Hội HSCC&CĐ Việt Nam 
Giới thiệu 
• Cấp cứu trước BV – Prehospital Emergency Medicine: 
– Cứu chữa người bệnh hoặc nạn nhân ngay tại hiện trường. 
– Vận chuyển kịp thời NB hoặc nạn nhân về BV phù hợp gần nhất. 
• Cấp cứu tim mạch trước bệnh viện (CCTMTBV) cùng với 
cấp cứu chấn thương là hai nhóm bệnh chủ yếu hiện nay. 
• Trên thế giới có nhiều mô hình CCTBV khác nhau tuỳ 
thuộc theo nguồn gốc nền y tế chịu ảnh hưởng. 
Giới thiệu 
• Việt Nam, do lịch sử nền y tế chịu ảnh hưởng của nhiều 
cường quốc, mặt khác là quốc gia đang phát triển (nguồn 
lực hạn chế, dân trí chưa cao) nên công tác CCTBV hiện 
nay cũng còn nhiều bất cập. 
• Nhằm góp phần cải thiện công tác CCTBV để làm giảm tỷ 
lệ tử vong, di chứng và thương tật, đáp ứng ngày càng tốt 
hơn nhu cầu bức thiết của nhân dân. Việc tìm một mô 
hình CCTMTBV phù hợp là rất cần thiết. 
Cơ cấu loại hình CCNBV 
• Bệnh lý cấp tính: 
– CC tim mạch: đột tử, đau ngực, cơn tăng HA, trụy mạch 
– CC thần kinh: co giật, đột quy, hôn mê, yếu liệt,  
– CC hô hấp: cơn khó thở cấp, suy hô hấp cấp,  
– Khác: ngộ độc, sốt cao,  
• Tai nạn: vết thương, chấn thương, chảy máu,  
– Đả thương, bạo loạn, thảm họa,  
– Tai nạn giao thông, tai nạn lao động,  
– Đẻ rớt, băng huyết,  
Biểu tượng và nhiệm vụ của CCTBV 
• Phát hiện sớm; 
• Báo cáo nhanh; 
• Đáp ứng kịp thời; 
• Chăm sóc tại hiện trường; 
• Chăm sóc trên đường VC 
• Chuyển NB đến bệnh viện 
U.S. National Highway Traffic Safety Administration (NHTSA) 
Kỹ năng cấp cứu ngoài BV 
• Cấp cứu trước BV cũng bao gồm 02 mức độ: 
– Hỗ trợ tính mạng cơ bản – basic life support (BLS). 
– Hỗ trợ tính mạng nâng cao – advanced life support (ALS). 
• Đối với cấp cứu tại hiện trường: 
– Kỹ năng CC cơ bản: KS đường thở; hồi sinh tim; kiểm soát chảy 
máu; cố định xương gãy và cột sống; phong bế giảm đau 
– Kỹ năng CC nâng cao: kiểm soát đường thở nâng cao (NKQ, mở 
màng giáp nhẫn), đặt đường truyền TM để truyền dịch, dùng thuốc; 
hồi sinh tim nâng cao và chọc tháo dẫn lưu ngực 
Mô hình CCTBV trên thế giới 
Mô hình Pháp – Đức 
• Đưa BV đến với BN. 
• Thực hiện: "stay and play" 
• Bác sĩ trực tiếp đáp ứng. 
• Ưu: có vẻ phù hợp CCTM 
• Nhược: đòi hỏi nguồn lực 
và không phù hợp CCCT 
Mô hình Anh – Mỹ 
• Đưa BN đến với BV 
• Thực hiện: "scoop and run" 
• Paramedic, EMT đáp ứng 
• Ưu: phù hợp CC chấn thương 
• Nhược điểm: không phù 
hợp với CC tim mạch. 
Tình hình thực tế về CCNBV tại TPHCM 
• Nhu cầu hàng ngày về cấp cứu tại cộng đồng: 
– Thế giới:  1/10.000 bệnh lý cấp tính hoặc tai nạn thương tích 
– TP.HCM: > 1000 người bệnh có nhu cầu cần CCNV. 
• Tỷ lệ sử dụng dịch vụ cấp cứu ngoài BV: 
– Các nước phát triển: 10% (20 năm trước); 20 – 30% (hiện tại) 
– Việt Nam: 1 – 2% (hiện tại); 5 – 10% (2020). 
• Thời gian đáp ứng: 
– US: 75% đến hiện trường trước 8 phút; 
– TPHCM: 25%<10 phút 
Tình hình thực tế về CCNBV tại TPHCM 
• Phần lớn NB cần được cấp cứu ngoài BV đều được 
chuyển đến bằng các phương tiện taxi, xe máy,  
• Rất nhiều NB được đưa tới BV trong tình trạng: 
– Không được sơ cứu, vận chuyển và điều trị đúng cách, 
– Có nhiều tổn thương thứ phát và tử vong trước khi đến được BV. 
• Tùy thuộc: 
– Sự phát triển của nền kinh tế → dân trí, thông tin,  
– Trình độ phát triển của ngành y tế → chuyên nghiệp của CCNV. 
– Tâm và tầm của lãnh đạo chính quyền, ngành Y tế → quan tâm 
Đặc điểm công tác CC ngoài BV 
• Hiện trường xảy ra tai nạn: rất không an toàn  vừa cứu 
được nạn nhân, vừa bảo vệ được bản thân. 
• Môi trường làm việc đầy khó khăn và phức tạp: 
– Tham gia CC gồm nhiều lực lượng phối hợp (cứu hộ, cảnh sát, 
dân phòng, tình nguyện, thân nhân ). 
– Thiếu thốn trang thiết bị, hỗ trợ cần thiết của đồng nghiệp 
• Chưa thu hút được nguồn nhân lực chất lượng (BS) 
• Tình hình giao thông ... không thể vận chuyển nhanh 
Đề xuất mô hình phù hợp với Việt Nam 
• Chọn mô hình “Scoop and run’ vì “Stay and play” không 
phù hợp vì không khả thi về nguồn nhân lực và trang bị. 
• Cần có Paramedic và EMD (Emergency Medical Dispatcher): 
– Được làm ACLS tại hiện trường. 
– Chuyển đến đúng BV có thể can thiệp - tiết kiệm thời gian vàng. 
– Thông báo với BV tiếp nhận để chuẩn bị (fast track). 
– Hướng dẫn can thiệp như cầm máu, uống aspirin.... theo proQA 
• Phổ biến AED để CPR tại cộng đồng. 
Tóm tắt thông tin tác giả 
• Họ và tên: Đỗ Quốc Huy 
• Cơ quan: Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu và 
Chống Độc, ĐHY Phạm Ngọc Thạch, TP. 
Hồ Chí Minh; BVND 115 TP.HCM 
• Lĩnh vực nghiên cứu: 
– Suy hô hấp cấp và thông khí cơ học 
– Hỗ trợ đa tạng ngoài cơ thể (ECMO, 
CRRT, ) 
– Cấp cứu ngoài bệnh viện 

File đính kèm:

  • pdfcac_mo_hinh_cap_cuu_tim_mach_truoc_vien_tren_the_gioi_dau_la.pdf
Tài liệu liên quan