Ca lâm sàng: Xử trí cơn tim nhanh thất trơ - Phan Đình Phong
BN nam, 26 tuổi
BN xuất hiện cơn đánh trống ngực 4 giờ trước
nhập viện, tần số tim đo được: 185 ck/ph.
Khám lúc vào viện: BN tỉnh, tiếp xúc tốt, cảm
giác mệt, không đau ngực, không khó thở, tim
nhanh và đều: 185 ck/ph; HA: 120/80 mmHg;
phổi không rales; gan không to.
CA LÂM SÀNG XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH THẤT TRƠ TS. BS. Phan Đình Phong ThS. BS. Viên Hoàng Long Viện Tim mạch Việt Nam Bộ môn Tim mạch – Đại học Y Hà Nội BN nam, 26 tuổi BN xuất hiện cơn đánh trống ngực 4 giờ trước nhập viện, tần số tim đo được: 185 ck/ph. Khám lúc vào viện: BN tỉnh, tiếp xúc tốt, cảm giác mệt, không đau ngực, không khó thở, tim nhanh và đều: 185 ck/ph; HA: 120/80 mmHg; phổi không rales; gan không to... Bệnh sử Điện tâm đồ Xét nghiệm máu Chỉ số Kết quả Ure 4,9 Creatinin 83 Na 140 K 4,2 Glucose 4,6 Troponin T 0,01 CK 133 CK-MB 16 Pro-BNP 38,66 GOT/GPT 26/31 Chỉ số Kết quả HC 5,52 Hb 161 BC 7,92 TT 63,8 TC 193 PTs 11,7 PT% 89,7 PT-INR 1,05 APTT 27,1 APTTb/c 1,00 Fibrinogen 2,544 Chẩn đoán điện tâm đồ ? Tim nhanh thất ? Tim nhanh trên dẫn lệch hướng (có block nhánh phải hoàn toàn)? Cơn tim nhanh với QRS rộng NÊN coi nhịp nhanh với QRS rộng là tim nhanh thất (nếu khó ∆ phân biệt) và xử trí như tim nhanh thất. XỬ TRÍ tim nhanh trên thất như là tim nhanh thất sẽ an toàn hơn xử trí tim nhanh thất như là tim nhanh trên thất. ACC Guidelines 2010, ARC Guidelines 2009 Mắc monitor, đặt đường truyền tĩnh mạch. Lidocain bolus TM 2 lần (80 mg và 50 mg): không cắt được cơn. Amiodarone 300 mg truyền TM (5mg/kg) qua bơm tiêm điện: sau truyền 3 phút, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mặt đỏ, run tay chân phải ngừng truyền. Adenosin bolus TM không cắt được cơn. Xử trí Do không đáp ứng với các thuốc chống rối loạn nhịp sẵn có Bệnh nhân được chỉ định shock điện: shock đồng bộ 150, 300 J nhưng không có kết quả. Tim chỉ chuyển nhịp xoang 1-2 nhát bóp sau đó tái phát ngay cơn tim nhanh thất. Xử trí Hội chẩn chuyên gia rối loạn nhịp: chỉ định đặt máy tạo nhịp tạm thời thất phải để tạo nhịp vượt tần số (overdriving) cắt cơn tim nhanh nhưng không có kết quả. Xử trí Tạo nhịp vượt tần số thất không cắt được cơn Sau 4 giờ nhập viện (10 giờ từ khi khởi phát triệu chứng): BN bắt đầu có dấu hiệu tụt HA... Chỉ định điều trị cơn tim nhanh bằng RF cấp cứu Thủ thuật được tiến hành vào lúc 16:30 cùng ngày, kéo dài trong 90 phút. Tình trạng bệnh nhân trước thủ thuật: Tỉnh nhưng mệt nhiều Da tái, chân tay lạnh Tần số cơn tim nhanh 160 ck/ph Mạch bẹn yếu, HA: 80/60 mmHg. Điều trị bằng RF Tim nhanh thất ? Tim nhanh nhĩ dẫn lệch hướng ? Tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) dẫn lệch hướng ?. Tạo nhịp vượt tần số nhĩ khẳng định chẩn đoán tim nhanh thất QRS ở V1 có dạng bloc nhánh phải gợi ý ổ ngoại vị nằm ở thất trái QRS âm ở D2, D3, aVF: trục điện tim quay lên trên, gợi ý ổ ngoại vị nằm ở vùng thấp (sau dưới) QRS âm ở V4, V5 gợi ý ổ ngoại vị nằm lệch hơn về phía mỏm thay vì vùng đáy tim QRS tương đối thanh mảnh (120 ms) gợi ý ổ ngoại vị ở vùng vách Điện cực đốt được đưa vào thất trái qua đường động mạch Vị trí đích là nơi ghi được điện đồ thất sớm nhất (sớm hơn QRS -26 ms) RAO 30 LAO 30 Cắt cơn tim nhanh, phục hồi nhịp xoang bằng RF LAO 30 RAO 30 Tim nhanh thất khởi phát từ bó nhánh trái sau (left posterior fascicular VT) Nhịp xoang và dấu hiệu “tồn dư” của cơn tim nhanh thất Huyết động cải thiện sau khi chuyển nhịp xoang Cơn tim nhanh thất trơ (cơn tim nhanh thất không thể cắt cơn bằng các biện pháp sẵn có) sẽ gây rối loạn huyết động và tử vong. Triệt đốt bằng sóng có tần số radio (cấp cứu) là biện pháp cần thiết để cắt cơn nhịp nhanh. Lời kết Kết luận • Đột tử tim ở VĐV có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể được phát hiện, dự phòng sớm bằng các thăm dò không xâm nhập. • Cần thận trong phân biệt giữa các biến đổi sinh lý thích nghi của tim trên VĐV với các trường hợp bệnh lý tim mạch thực sự.
File đính kèm:
- ca_lam_sang_xu_tri_con_tim_nhanh_that_tro_phan_dinh_phong.pdf