Biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất không bền bỉ - Lương Công Thức
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nhanh thất không bền bỉ: chỉ điểm của NNT bền bỉ và
đột tử do tim
• Nhanh thất không bền bỉ: tỷ lệ tử vong sau 2 năm: 18% -
24% *
• Biến đổi của biến thiên nhịp tim: có liên quan đến sự
hình thành NNT và rung thất **
BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRƢỚC VÀ SAU CƠN NHANH THẤT KHÔNG BỀN BỈ Lương Công Thức, Nguyễn Văn Thắng Lê Thị Ngọc Hân, Nguyễn Oanh Oanh KHOA TIM MẠCH - BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 ĐẶT VẤN ĐỀ • Nhanh thất không bền bỉ: chỉ điểm của NNT bền bỉ và đột tử do tim • Nhanh thất không bền bỉ: tỷ lệ tử vong sau 2 năm: 18% - 24% * • Biến đổi của biến thiên nhịp tim: có liên quan đến sự hình thành NNT và rung thất ** * Pires L.A. et al. JACC 2001; 38:1156-1162 ** Makikallio T.H. et al. Am J Cardiol 1999; 83: 880-884; Zecchin M. et al. Ital Heart J 2005; 6: 721-727 ĐẶT VẤN ĐỀ Huikuri H.V. et al. Circulation 1993; 87: 1220-1228 ĐẶT VẤN ĐỀ - Khoảng QT có biến đổi động trước và sau cơn NNT * - Sự biến đổi của BTNT tại các thời điểm trước và sau cơn NNT? Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi của biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất không bền bỉ trên điện tim 24 giờ * Lương Công Thức. et al. Tạp chí Y dược học quân sự 2015; 2: 111-117 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Đối tượng: – 45 BN có cơn nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ trên Holter điện tim 24h điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch – BV 103, từ 10/2013– 7/2015 – Nhịp nhanh thất: ≥ 3 NTT thất đi liền nhau với tần số ≥ 100 ck/p – NNT không bền bỉ: cơn nhịp nhanh thất kéo dài không quá 30 giây ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Đối tượng: – Loại các trường hợp: + đang dùng: amiodarone, chẹn thụ thể beta + thời gian từ lúc bắt đầu ghi Holter đến cơn NNT đầu tiên < 30 phút, hoặc thời gian từ sau cơn NNT cuối cùng đến khi kết thúc ghi Holter < 30 phút ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp: - ghi Holter điện tim bằng máy Rozinn với 3 đạo trình: mV1, mV5, aVF - phân tích BTNT bằng phần mềm Scottcare (Mỹ) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp: - Phân tích BTNT theo các khoảng 5 phút - Các thời điểm: + ngay trước cơn: khoảng 5 phút ngay trước cơn NNT đầu tiên + ngay sau cơn: khoảng 5 phút ngay sau cơn NNT cuối cùng + 30 phút trước cơn: khoảng trước cơn NNT đầu tiên 30 phút + 30 phút sau cơn: khoảng sau cơn nhanh thất cuối cùng 30 phút ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp: - Phân tích các chỉ số BTNT + theo thời gian: SDNN, rMSSD, NN50, pNN50 + theo phổ tần số: VLF, LF, HF, LF/HF - Xử lý số liệu: so sánh các biến liên tục bằng thuật toán t- student hoặc Wilcoxon. KẾT QUẢ Đặc điểm X ± SD hoặc n (%) Tuổi (năm) 64,8 ± 15,5 Giới nam 27 (60%) Chẩn đoán Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính 21 (46,7%) Tăng huyết áp 21 (46,7%) Các bệnh van tim 5 (11,1%) Suy tim 28 (62,2%) Các thuốc đang dùng Lợi tiểu thải muối 35(77,8%) Kháng aldosteron 26 (57,8%) Ức chế men chuyển/AT1 35 (77,8%) Digoxin 13 (28,9%) Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (n=45) 65 49.2 51.9 53.2 63.2 44 45.2 47 30 40 50 60 70 80 30 phút trước cơn Ngay trước cơn Ngay sau cơn 30 phút sau cơn SDNN rMSSD * KẾT QUẢ # *, # p < 0,05 so với 30 phút trước cơn Biểu đồ 1. Biến đổi của SDNN và rMSSD (ms) 39.6 29.2 31.7 36.5 20 30 40 50 30 phút trước cơn Ngay trước cơn Ngay sau cơn 30 phút sau cơn NN50* KẾT QUẢ * p < 0,05 so với 30 phút trước cơn Biểu đồ 2. Biến đổi của NN50 (nhịp) 1176.8 1459.7 1583.4 1562.7 227 392.4 411.6 409.7 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000 30 phút trước cơn Ngay trước cơn Ngay sau cơn 30 phút sau cơn VLF LF * KẾT QUẢ # *, # p < 0,05 so với 30 phút trước cơn Biểu đồ 3. Biến đổi của VLF và LF (ms2) Huikuri H.V. et al.(1993): 1 giờ trước cơn, VLF, LF ở NNT bền bỉ giảm so với NNT không bền bỉ 1.06 1.51 1.47 1.41 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 30 phút trước cơn Ngay trước cơn Ngay sau cơn 30 phút sau cơn LF/HF * KẾT QUẢ * p < 0,05 so với 30 phút trước cơn Biểu đồ 4. Biến đổi của LF/HF Lombardi F. et al. (2000): LF/HF tăng trước khởi phát cơn nhanh thất, rung thất KẾT LUẬN • Giá trị các thông số BTNT phản ánh hoạt động phó giao cảm giảm ngay trước cơn nhịp nhanh thất • Giá trị các thông số BTNT phản ánh hoạt động giao cảm tăng ngay trước cơn nhanh thất • Điều này gợi ý vai trò của sự mất cân bằng thần kinh giao cảm – phó giao cảm trong sự hình thành cơn nhịp nhanh thất LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS.BS. Phạm Trƣờng Sơn TS.BS. Phạm Thái Giang ThS. BS. Đặng Việt Đức Khoa Tim mạch A2A – Bệnh viện TƯQĐ 108 vì sự giúp đỡ về kỹ thuật cho nghiên cứu này. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bien_thien_nhip_tim_truoc_va_sau_con_nhanh_that_khong_ben_bi.pdf