Báo cáo Đề tài 7: Vệ tinh địa tĩnh - Nguyễn Thị Minh Hương (Bản PowerPoint)

 I.Quỹ đạo địa tĩnh

Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn phía trên  xích đạo trái đất (vĩ độ 0º). Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng xích đạo đều quay tròn xung quanh Trái Đất theo cùng một hướng và với cùng một chu kỳ (vận tốc góc) giống như sự tự quay của Trái Đất. có độ cao khoảng 36.000 Km so với mặt đất (bán kính quỹ đạo 42.164,2 Km tính từ tâm Trái Đất).

 

pptx43 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo Đề tài 7: Vệ tinh địa tĩnh - Nguyễn Thị Minh Hương (Bản PowerPoint), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH--------*-------Đề tài 7:VỆ TINH ĐỊA TĨNHGV: Nguyễn Thị Minh HươngNHÓM 7Đinh Phương NhiPhạm Thị Bích NgọcVũ Bích HạnhDương Nguyễn Hạnh NhiPhạm Hồng MinhTrần Thanh NhânLê Khánh Nguyên Đào Ngọc HưngTổng quanQũy đạo địa tĩnhVệ tinh địa tĩnhNội dungCấu tạoCông thứcSơ lươc quá trình phát triểnCác loại vệ tinhỨng dụngVệ tinh VINASATVinasat IVinasat IITỔNG QUAN I.Quỹ đạo địa tĩnhQuỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn phía trên  xích đạo trái đất (vĩ độ 0º). Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng xích đạo đều quay tròn xung quanh Trái Đất theo cùng một hướng và với cùng một chu kỳ (vận tốc góc) giống như sự tự quay của Trái Đất. có độ cao khoảng 36.000 Km so với mặt đất (bán kính quỹ đạo 42.164,2 Km tính từ tâm Trái Đất). II.Vệ tinh địa tĩnhLà vệ tinh bay trên quỹ đạo địa tĩnhNội dung I.CẤU TẠOVệ tinh có các khối chức năng chính:Hệ thống anten: phát, thu, điều khiển.Hệ thống thông tin viễn thông cơ bản nhất: bộ phát – đáp, có thể thêm bộ chuyển mạch.Hệ thống cung cấp năng lượng: pin mặt trời, bình acquy.Hệ thống tự động điều chỉnh vị trí và ổn định phương vị. Gồm có: các thiết bị đo lường định vị, các thiết bị kiểm soát và ổn định phương vị, các thiết bị thu phát riêng, động cơ phản lực để ổn định vị trí và quỹ đạo.II.Công thứcBán kính quỹ đạoIII.Sơ lược quá trình phát triển của vệ tinh:Năm 1945, Athur C. Clark đã công bố các ý tưởng về một trạm chuyển tiếp vô tuyến nằm ngoài Trái đất, Năm 1955, J. R. Pierce đã đề xuất các ý tưởng cụ thể về thông tin vệ tinh và vệ tinh viễn thông.1957 : Sputnik I, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người được phóng thành công. 1960 : Thử nghiệm vệ tinh thụ động Echo I.1962 : Tesla I, vệ tinh chuyển tiếp (có bộ phát đáp) hoạt động trên quỹ đạo ellip với độ cao 950 – 5650Km, truyền thành công tín hiệu truyền hình giữa Châu Âu và Hoa kỳ.1965 : Early Bird (Intelsat I), vệ tinh viễn thông thương mại hoạt động trên quỹ đạo địa tĩnh, được đưa vào hoạt độngIV.Các loại vệ tinhVệ tinh Vệ tinh vũ trụVệ tinh thông tinVệ tin quan sát trái đấtVệ tinh hoa tiêuVệ tinh trinh sátVệ tinh năng lượng mặt trờiVệ tinh thời tiếtVệ tinh sinh họcVệ tinh thu nhỏVệ tinh trinh sátVệ tinh sinh họcVệ tinh thông tin quân sự MILSTAR của MỹVệ tinh phục vụ nghiên cứu thời tiết Vệ tinh hoa tiêuEnvisat - vệ tinh theo dõi trái đất lớn nhất trong lịch sử loài ngườiVệ tinh trinh sát Trạm vũ trụ quốc tế ISSV.Ứng dụng của vệ tinh địa tĩnhứng dụngứng dụng trong quan độiBăng rộngVoIPTruyền hình qua vệ tinhCông nghệ vệ tinh di độngPSTNVệ tinh internetMạng doanh nghiệpKhác Mô hình cung cấp dịch vụ Internet qua về tinh cho những khu vực nhỏ Tỷ lệ sử dụng băng thông vê tinh trong khu vực Châu Á 2000 và dự báo năm 2009BĂNG RỘNGTRUYỀN HÌNH QUA VỆ TINHCác thành phần chính cho cơ sở hạ tầng mạng di động qua vệ tinhTHÔNG TIN DI ĐỘNG QUA VỆ TINHỨng dụng trong dự báo thời tiếtNgoài ra thông tin vệ tinh còn cung cấp một loạt các dịch vụ có tính toàn cầuVI.Một số hình ảnh về vệ tinh địa tĩnh ngày nayV ệ tinh đầu tiên của TQ FY-2RISAT - mới nhất của Ấn Độ V ệ tinh VINASAT của Việt NamVinasat IVinasat III. VINASAT IA. Quá trình phóng.Vinasat được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane 5 ECA tại điểm bãi phóng Kourou, Guyane.Vệ tinh Vinasat I của Việt Nam cùng phóng với v ệ tinh Star One C2 của Brazil trên cùng một tên lửa.Vệ tinh đã được phóng lúc 22 giờ 16 phút ngày 18 tháng 4 năm 2008( giờ UTC), tức 5 giờ 17 phút ngày 19 tháng 4 năm 2008 ( giờ Việt Nam). 27 phút sau khi phóng, Star One C2 tách khỏi tên lửaTên lửa quay hướng để đưa Vinasat I vào đúng vị trí2 phút sau (phút thứ 29), vệ tinh tách khỏi tên lửa đẩy và cho tín hiệu về trái đất. Một tháng sau đưa vào hoạt động - tháng 6-2008. Ý nghĩa:Vinasat I phủ sóng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và một số vùng lân cậnCung cấp dịch vụ đường truyền vệ tinh để phát triển các dịcg h vụ ứng dụng như dịch vụ thoại, truyền hình, thông tin di động, truyền số liệu, Internet, các dịch vụ đào tạo và y tế từ xa, truyền tin cho ngư dân trên biển, dự báo thời tiết, đảm bảo an ninh quốc phòng.Đặc biệt cung cấp đường truyền thông tin cho các trường hợp khẩn cấp như thiên tai, bão lụt, đường truyền cho các vùng sâu, vùng xa, hải đảo mà các phương thức truyền dẫn khác khó vươn tới được.Ngoài ý nghĩa kinh tế, việc phóng vệ tinh Vinasat-1 còn khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong không gian vào nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.II. VINASAT IIA. Quá trình phóng Lúc 5 giờ 5 phút, buổi sáng ngày 16/5/2012 (giờ Hà Nội), điều kiện  thời tiết diễn ra thuận lợi tại bãi phóng Kourou (Guyana - Nam Mỹ).Vệ tinh VINASAT-2 đã được phóng thành công vào quỹ đạo vào lúc 5h 46 phút vào lúc 5 giờ 46 phút tại phòng điều khiển Trung tâm vũ trụ Châu ÂuVINASAT-2 và VINASAT-1 sẽ tạo thành hệ thống vệ tinh của Việt Nam, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia theo hướng hiện đại, nâng cao độ tin cậy an toàn cho mạng lưới viễn thông, thúc đẩy và phát triển các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, thương mại và các dịch vụ chuyên dùng khácCảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõiTHE END

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_de_tai_7_ve_tinh_dia_tinh_nguyen_thi_minh_huong_ban.pptx