Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 7: Trường điện từ - Đỗ Ngọc Uấn

Lưu số của véc tơ cường độ từ trường dọc theo

đường cong kín bất kì bằng cường độ dòng điện

toμn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đường

cong kín đó

PT M-A dạng tích phân

Phương trình M-A dạng vi phân

ý nghĩa: Xác định cường độ từ trường khi biết

dòng vμ qui luật phân bố, biến đổi điện trường

theo thời gian

 

pdf13 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 7: Trường điện từ - Đỗ Ngọc Uấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Ch−ơng 7
Tr−ờng điện từ
Bμi giảng Vật lý đại c−ơng
Tác giả: PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn
Viện Vật lý kỹ thuật
Tr−ờng ĐH Bách khoa Hμ nội
1. Luận điểm thứ nhất của MắcXoen (Maxwell)
1.1. Phát biểu luận điểm
0ldE
C
≠∫ rr
C
Luận điểm thứ nhất: Bất kì một từ tr−ờng nμo
biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện
tr−ờng xoáy
Điện tr−ờng gây ra dòng điện cảm ứng có đ−ờng
sức khép kín =>Điện tr−ờng xoáy. 
CI
B
r
đang tăng
E
r
E
r
+ +
+
++
- -
- -
-
CI
0ldE
C
=∫ rr
Điện tr−ờng tĩnh
Điện tr−ờng xoáy
1.2. Ph−ơng trình Mắcxoen-Faraday
Sd
r
ld
r
E
r
SĐĐ cảm ứng
∫−=Φ−=ε
S
m
C )SdB(dt
d
dt
d rrS
C Theo định nghĩa SĐĐ: ldE
C
C
rr∫=ε
∫∫ −=
SC
SdB
dt
dldE
rrrr
L−u số của véc tơ c−ờng độ điện tr−ờng dọc theo
một đ−ờng cong kín bất kì bằng về giá trị tuyệt
đối nh−ng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời
gian của từ thông qua diện tích giới hạn bởi
đ−ờng cong đó
B
r
Dạng vi phân ph−ơng trình Mắcxoen-Faraday
∫∫ =
SC
SdErotldE
rrrr
)
y
E- 
x
E
(k)
x
E - 
z
E(j)
z
E
 -
y
E(iErot xyzxyz ∂
∂
∂
∂+∂
∂
∂
∂+∂
∂
∂
∂= rrrr
Sd)
dt
Bd(SdErot 
SS
rrrr ∫∫ −=
t
BErot ∂
∂−=
rr
zyx E EE
z
y
x
k j i 
Erot ∂
∂
∂
∂
∂
∂=
rrr
r
∫∫ −=
SC
SdB
dt
dldE
rrrr
ý nghĩa: Xác định c−ờng độ điện tr−ờng khi
biết qui luậtbiến đổi từ tr−ờng theo thời gian
2. Luận điểm thứ hai của MắcXoen (Maxwell)
2.1. Phát biểu luận điểm:
Bất kì một điện tr−ờng nμo biến thiên theo thời
gian cũng sinh ra từ tr−ờng
2.2. Ph−ơng trình MắcXoen-Ampe
Dòng điện dịch lμ dòng điện t−ơng đ−ơng với
điện tr−ờngbiến đổi theo thời gian về ph−ơng
diện sinh ra từ tr−ờng
C R
K
0
dt
dE ≠
0
dt
dE =
t
I
C R
K
~ 0
dt
dE ≠
0
dt
dE =I
t
Dòng qua tụ C lμ dòng điện dịch Id
Id
Dòng qua R lμ dòng điện dẫn I
I=Id
Mật độ dòng điện dịch:
S
I
S
IJ dd ==
dt
dqI =
dt
d)
S
q(
dt
d
dt
dq
S
1Jd
σ=== D=σ
dt
dDJd =
t
DJd ∂
∂=
rr
Véc tơ mật độ dòng điện dịch bằng tốc
độ biến thiên theo thời gian của véc tơ
cảm ứng điện
Xét về ph−ơng diện sinh ra từ tr−ờng thì bất cứ
một điện tr−ờng nμo biến đổi theo thời gian cũng
giống nh− một dòng điện gọi lμ dòng điện dịch
có véc tơ mật độ dòng
véc tơ cảm ứng điện t
DJd ∂
∂=
rr
D
r
Trong điện môi có phân cực nên e0 PED
rrr +ε=
t
P
t
EJ e0d ∂
∂+∂
∂ε=
rrr
Ph−ơng trình MắcXoen-Ampe:
t
DJd ∂
∂=
rrSd
r
J
r
C
S
ĐL về dòng tp (Ampe)
H
r
ld
r
t
DJJtp ∂
∂+=
rrr
∫ =
C
tpIldH
rr
∫∫ ∂∂+== SS tptp Sd)t
DJ(SdJI
rrrrr
∫∫ ∂∂+= SC Sd)t
DJ(ldH
rrrrr
L−u số của véc tơ c−ờng độ từ tr−ờng dọc theo
đ−ờng cong kín bất kì bằng c−ờng độ dòng điện
toμn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đ−ờng
cong kín đó
PT M-A dạng tích phân
Ph−ơng trình M-A dạng vi phân
t∂
ý nghĩa: Xác định c−ờng độ từ tr−ờng khi biết
DJHrot ∂+=
rrr
dòng vμ qui luật phân bố, biến đổi điện tr−ờng
theo thời gian
3. Tr−ờng điện từ vμ hệ thống PT Măcxoen
Điện tr−ờng vμ từ tr−ờng đồng thời tồn tại 
trong không gian tạo thμnh một tr−ờng thống
nhất gọi lμ tr−ờng điện từ
Năng l−ợng tr−ờng điện từ: mật độ năng l−ợng
me ϖ+ϖ=ϖ )BHED(2
1)HE(
2
1 2
0
2
0 +=μμ+εε=
Năng l−ợng tr−ờng điện từ trong thể tích V
∫∫ μμ+εε=ϖ=
V
2
0
2
0
V
dV)HE(
2
1dVW
dV)BHED(
2
1
V
∫ +=
Hệ thống PT Măcxoen
p/t M-F
∫∫ −=
SC
SdB
dt
dldE
rrrr
p/t M-A
∫∫ ∂∂+= SC t
DJ(ldH Sd)
rrrrr
• Dạng tích phân:
Đ/L O-G đối với điện tr−ờng
Đ/L O-G đối với từ tr−ờng
∑∫ =
i
i
S
qSdD
rr
0SdB
S
=∫ rr
Các p/t liên hệ tr−ờng
ED 0
rr εε= EJ rr σ= HB 0
rr μμ=
• Dạng vi phân
t
BErot ∂
∂−=
rr
t
DJHrot ∂
∂+=
rrr ρ=Ddiv
r
0Bdiv =r
Điện tr−ờng vμ từ tr−ờng
)t,z,y,x(EE
rr =
)t,z,y,x(DD
rr =
)t,z,y,x(HH
rr =
)t,z,y,x(BB
rr =
Điện tr−ờng tĩnh vμ
)z,y,x(EE
rr =
)z,y,x(DD
rr =
)z,y,x(HH
rr =
)z,y,x(BB
rr =
từ tr−ờng tĩnh
0H =r 0B =r 0E =r 0D =r
0ldE
C
=∫ rr 0Erot =r
∑∫ =
i
i
S
qSdD
rr ρ=Ddiv r
ED 0
rr εε=
IldH
C
=∫ rr JHrot rr =
0SdB
S
=∫ rr 0Bdiv =r
HB 0
rr μμ=
Sóng điện từ
)t,z,y,x(EE
rr =
)t,z,y,x(DD
rr =
)t,z,y,x(HH
rr =
)t,z,y,x(BB
rr =
0=ρ
0J =r
t
BErot ∂
∂−=
rr
t
DHrot ∂
∂=
rr
0Ddiv =r
ED 0
rr εε=
0Bdiv =r
HB 0
rr μμ=
• Dự đoán đ−ợc tồn tại sóng điện từ
• Xây dựng thuyết điện từ về sóng ánh sáng
λ=0,45ữ0,75 μm
• Tr−ớc thực nghiệm 20 năm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_7_truong_dien_tu_do_ngoc_u.pdf