Bài thuyết trình Định luật vạn vật hấp dẫn - Lê Quang Chánh

 Kepler đã dùng năng lực tính toán và toán học xuất sắc của mình cùng với các số liệu của Brahe để xác định quỹ đạo của các hành tinh đặc biệt là quỹ đạo của Trái Đất và Sao Hỏa.

 Từ cái khung của Brahe, Kepler mất 20 năm làm việc chăm chỉ nhằm tạo ra dữ liệu đúng

 

ppt27 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình Định luật vạn vật hấp dẫn - Lê Quang Chánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 NHÓM GT1201_2 1. Lê Quang Chánh - G12003062. Võ Hoàng Sang - G12031083. Dương Phan Vạn Lộc-G12019964. Trần Minh Nguyên - G1202465 5. Nguyễn Phạm Duy Nam - G12022656. Nguyễn Hoàng Duy - G12005487. Huỳnh Minh Trung - G12041258. Nguyễn Huy Hoàng - G1201215GV: Nguyễn Thị Minh HươngĐịnh luật Vạn Vật Hấp DẫnLực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời?Lực hấp dẫn là gì? Phương, chiều của lực hấp dẫn:I.Lực hấp dẫn: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MẶT TRĂNG QUANH TRÁI ĐẤTMÆt TrêiMÆt TrăngTr¸i ĐÊt Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt TrờiCHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH QUANH MẶT TRỜI* Nhận xét: Lực hấp dẫn là lực hút Lực hấp dẫn tác dụng qua khoảng không gian giữa hai vật Lực hấp dẫn giữa 2 vật không phụ thuộc sự có mặt của vật khác và môi trường giữa 2 vật.II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.1) Định luật2. Hệ thức : G = 6,67.10-11N.m2/kg2Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật :r m1, m2:Khối lượng của hai chất điểm. r : Khoảng cách giữa hai chất điểm. - Khoảng cách giữa chúng phải rất lớn so với kích thước của chúng.- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.Sau khi học định luật vạn vật hấp dẫn, bạn có thể hiểu trọng lực Trái Đất là gì?III - Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: - Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên vật đó Xét một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất Gọi: M là khối lượng Trái đất (kg) ;R là bán kính Trái đất (m):Lực hấp dẫn của trái đất lên vật là:(1)(2)mRMh* Biểu thức của gia tốc rơi tự do - Nếu vật ở gần mặt đất ( h << R) Ta có:mRMhBài tập ví dụ 1. Mặt Trăng và Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1022 kg và 6.1024 kg, ở cách nhau 38400 km. Tính lực hấp dẫn?Giải:r = 38400km = 38400000m = 384.105mCác Định Luật Kepler Kepler đã dùng năng lực tính toán và toán học xuất sắc của mình cùng với các số liệu của Brahe để xác định quỹ đạo của các hành tinh đặc biệt là quỹ đạo của Trái Đất và Sao Hỏa. Từ cái khung của Brahe, Kepler mất 20 năm làm việc chăm chỉ nhằm tạo ra dữ liệu đúng C¸c ®Þnh kuËt Kepler 1) Định luật I Kepler: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm. Các hành tinh nói chung hay Trái Đất nói riêng chuyển động theo quy  luật nào?Elip F1 , F2 : Hai Tiêu Điểma : bán kính trục lớnb: bán kính trục nhỏMF1F2abOC¸c ®Þnh luËt Kepler.2) Định luật II Kepler : Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. S1S3S2 Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt TrờiHAYC¸c ®Þnh luËt Kepler.3) Định luật III Kepler : Áp dụnng cho một hành tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn Định luật thứ ba của Kepler được suy ra từ định luật 2 của Newton và định luật hấp dẫn vũ trụ.Thật vậy !Chứng minh định luật KeplerXét hai hành tinh 1 và 2 cuả Mặt Trời. Coi quỹ đạo chuyển động của mọi hành tinh gần đúng là tròn thì gia tốc hướng tâm là :Lực hấp dẫn gây ra gia tốc hướng tâm cho hành tinh Áp dụng định luật II Newton cho hành tinh 1, ta có:HAY:SUY RA:(1)Vì (1) không phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh nên ta có thể áp dụng cho hành tinh 2, ta được:(2)Kết quả trên có phụ thuộc khốilượng của hành tinh không?Từ (1) và (2) suy ra:Hay chính xác là :(ĐPCM)Bài 1: Khoảng cách R1 từ Hoả Tinh tới Mặt Trới lớn hơn 52% khoảng cách R2 giữa Trái Đất và Mặt Trời. Hỏi một năm trên Hoả Tinh bằng bao nhiêu so với một năm trên Trái Đất ? Bài tập vận dụng: Giải: Một năm là thời gian để hành tinh quay quanh Mặt Trời hay gọi là một chu kỳ. Gọi T1 là chu kỳ của Hỏa Tinh, T2 là chu kỳ của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.Áp dụng định luật III Kepler HAY:Suy ra:Bài học đến đây là kết thúcCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!^^

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_dinh_luat_van_vat_hap_dan_le_quang_chanh.ppt