Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Chương II: Thu thập dữ liệu
1.Xác định dữ liệu cần thu thập
.2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Chương II: Thu thập dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
họn mẫu Mẫu chùm Mẫu chùm Trước tiên tổng thể điều tra được phân làm nhiều chùm theo nguyên tắc: Mỗi phần tử của tổng thể được phân vào một chùm, Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể. Phân chia sao cho các chùm tương đối đồng đều nhau về quy mô. Sau đó các chùm được chọn một cách ngẫu nhiên và tất cả các phần tử của chùm đó đều được chọn vào mẫu. Nhược điểm sai số chọn mẫu có thể cao hơn phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn với cùng kích thước mẫu, song nó vẫn được sử dụng cho đỡ tốn kém chi phí và thích hợp với việc nghiên cứu theo nhiều dấu hiệu cùng một lúc. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu chùm Mẫu chùm Trước tiên tổng thể điều tra được phân làm nhiều chùm theo nguyên tắc: Mỗi phần tử của tổng thể được phân vào một chùm, Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể. Phân chia sao cho các chùm tương đối đồng đều nhau về quy mô. Sau đó các chùm được chọn một cách ngẫu nhiên và tất cả các phần tử của chùm đó đều được chọn vào mẫu. Nhược điểm sai số chọn mẫu có thể cao hơn phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn với cùng kích thước mẫu, song nó vẫn được sử dụng cho đỡ tốn kém chi phí và thích hợp với việc nghiên cứu theo nhiều dấu hiệu cùng một lúc. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu chùm Mẫu chùm Trước tiên tổng thể điều tra được phân làm nhiều chùm theo nguyên tắc: Mỗi phần tử của tổng thể được phân vào một chùm, Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể. Phân chia sao cho các chùm tương đối đồng đều nhau về quy mô. Sau đó các chùm được chọn một cách ngẫu nhiên và tất cả các phần tử của chùm đó đều được chọn vào mẫu. Nhược điểm sai số chọn mẫu có thể cao hơn phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn với cùng kích thước mẫu, song nó vẫn được sử dụng cho đỡ tốn kém chi phí và thích hợp với việc nghiên cứu theo nhiều dấu hiệu cùng một lúc. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu chùm Mẫu chùm Trước tiên tổng thể điều tra được phân làm nhiều chùm theo nguyên tắc: Mỗi phần tử của tổng thể được phân vào một chùm, Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể. Phân chia sao cho các chùm tương đối đồng đều nhau về quy mô. Sau đó các chùm được chọn một cách ngẫu nhiên và tất cả các phần tử của chùm đó đều được chọn vào mẫu. Nhược điểm sai số chọn mẫu có thể cao hơn phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn với cùng kích thước mẫu, song nó vẫn được sử dụng cho đỡ tốn kém chi phí và thích hợp với việc nghiên cứu theo nhiều dấu hiệu cùng một lúc. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu phân tổ Nội dung trình bày .. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập .. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp .. .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 14 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu phân tổ Mẫu phân tổ Trong chọn mẫu phân tổ người ta tiến hành hai bước sau: Phân chia tổng thể ra thành các tổ có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng tổ. Sau khi phân tổ kích thước mẫu được phân bổ cho mỗi tổ theo một quy tắc nào đó, chẳng hạn tỷ lệ thuận với kích thước của mỗi tổ. Việc phân tổ có hiệu quả khi tổng thể nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 15 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu phân tổ Mẫu phân tổ Trong chọn mẫu phân tổ người ta tiến hành hai bước sau: Phân chia tổng thể ra thành các tổ có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng tổ. Sau khi phân tổ kích thước mẫu được phân bổ cho mỗi tổ theo một quy tắc nào đó, chẳng hạn tỷ lệ thuận với kích thước của mỗi tổ. Việc phân tổ có hiệu quả khi tổng thể nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 15 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu phân tổ Mẫu phân tổ Trong chọn mẫu phân tổ người ta tiến hành hai bước sau: Phân chia tổng thể ra thành các tổ có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng tổ. Sau khi phân tổ kích thước mẫu được phân bổ cho mỗi tổ theo một quy tắc nào đó, chẳng hạn tỷ lệ thuận với kích thước của mỗi tổ. Việc phân tổ có hiệu quả khi tổng thể nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 15 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Nội dung trình bày .. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập .. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp .. .3 Các phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên Mẫu giản đơn Mẫu hệ thống Mẫu chùm Mẫu phân tổ Mẫu nhiều cấp Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 16 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Mẫu nhiều cấp Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,..) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu chùm hay mẫu phân tổ. Ví dụ Để điều tra ý kiến của tổng thể khách hàng trong cả nước về sản phẩm của doanh nghiệp có thể chọn mẫu nhiều cấp như sau: Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn ra các tỉnh, thành phố đại diện. Đơn vị mẫu cấp 2: Trong các tỉnh, thành phố đã chọn, chọn ra một số quận huyện đại diện. Đơn vị mẫu cấp 3: Trong các quận huyện đã chọn, chọn ra một số phường xã đại diện,... Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Mẫu nhiều cấp Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,..) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu chùm hay mẫu phân tổ. Ví dụ Để điều tra ý kiến của tổng thể khách hàng trong cả nước về sản phẩm của doanh nghiệp có thể chọn mẫu nhiều cấp như sau: Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn ra các tỉnh, thành phố đại diện. Đơn vị mẫu cấp 2: Trong các tỉnh, thành phố đã chọn, chọn ra một số quận huyện đại diện. Đơn vị mẫu cấp 3: Trong các quận huyện đã chọn, chọn ra một số phường xã đại diện,... Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Mẫu nhiều cấp Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,..) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu chùm hay mẫu phân tổ. Ví dụ Để điều tra ý kiến của tổng thể khách hàng trong cả nước về sản phẩm của doanh nghiệp có thể chọn mẫu nhiều cấp như sau: Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn ra các tỉnh, thành phố đại diện. Đơn vị mẫu cấp 2: Trong các tỉnh, thành phố đã chọn, chọn ra một số quận huyện đại diện. Đơn vị mẫu cấp 3: Trong các quận huyện đã chọn, chọn ra một số phường xã đại diện,... Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Mẫu nhiều cấp Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,..) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu chùm hay mẫu phân tổ. Ví dụ Để điều tra ý kiến của tổng thể khách hàng trong cả nước về sản phẩm của doanh nghiệp có thể chọn mẫu nhiều cấp như sau: Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn ra các tỉnh, thành phố đại diện. Đơn vị mẫu cấp 2: Trong các tỉnh, thành phố đã chọn, chọn ra một số quận huyện đại diện. Đơn vị mẫu cấp 3: Trong các quận huyện đã chọn, chọn ra một số phường xã đại diện,... Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 17 . . . . . . Các phương pháp chọn mẫu Mẫu nhiều cấp Mẫu nhiều cấp Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,..) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu chùm hay mẫu phân tổ. Ví dụ Để điều tra ý kiến của tổng thể khách hàng trong cả nước về sản phẩm của doanh nghiệp có thể chọn mẫu nhiều cấp như sau: Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn ra các tỉnh, thành phố đại diện. Đơn vị mẫu cấp 2: Trong các tỉnh, thành phố đã chọn, chọn ra một số quận huyện đại diện. Đơn vị mẫu cấp 3: Trong các quận huyện đã chọn, chọn ra một số phường xã đại diện,... Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 17
File đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_chuong_ii_thu_thap_du_l.pdf