Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Lý thuyết ước lượng - Phạm Trí Cao
1) Ước lượng điểm
Từ kết quả khảo sát của mẫu, ta có thể đưa ra một
đại lượng ?ˆ để ước lượng cho ?. ?ˆ khi đó được gọi là
ước lượng điểm (có thể có các tính chất: không
chệch, hiệu quả, vững, hợp lý tối đa ) của ?. Lưu ý
rằng ?ˆ là một biến ngẫu nhiên ứng với mẫu ngẫu
nhiên, và là một giá trị cụ thể ứng với mẫu cụ thể.
Thí dụ: người ta hay dùng trung bình mẫu x để ước
lượng trung bình tổng thể ?, dùng phương sai mẫu s2
để ước lượng phương sai đám đông ?2, dùng tỷ lệ
mẫu f để ước lượng tỷ lệ đám đông p.
ät bao bột mì thuộc cửa hàng vào khoảng (47,766 ; 48,234) kg 2) t(n–1) = t(19) = 325,25,0 20)26,0( 2,3457 (2,3457 là giá trị gần 2,325 nhất trong bảng tra). = 0,97 = 97% (tra bảng H) 3) = 0,16 kg , = 95% t =1,96 125,616,0 5,0)96,1(. stn n = (6,125)2 = 37,51 38 Lưu ý: Do n chưa biết, ta xấp xĩ : tnt )1( ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 6 21 B. ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ p : với n 30 n fftfp )1( hay n fftfpn fftf )1()1( Điều kiện áp dụng : 10)1.( 10. fn fn Dạng toán: Cũng có 3 dạng toán giống ước lượng trung bình Tham số mẫu: f Dùng công thức n fft )1( 22 Bài 5 : Để ước lượng tỷ lệ sản phẩm xấu của một kho đồ hộp, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 100 hộp thấy có 11 hộp xấu. 1) Ước lượng tỷ lệ sản phẩm xấu của kho đồ hộp . 2) Ước lượng tỷ lệ sản phẩm xấu của kho đồ hộp với độ tin cậy 94%. 3) Với sai số cho phép = 3%, hãy xác định độ tin cậy. 23 Giải 1) n = 100 , 11,0100 11 f Vậy tỷ lệ hộp xấu của kho là 11% 2) = 94% = 0,94 t =1,8808 (tra bảng G) n fft fp )1( = 100 )11,01(11,08808,111,0 = 0,11 0,059 Vậy với độ tin cậy 94%, tỷ lệ sản phẩm xấu c ủa kho đồ hộp vào khoảng (0,051 ; 0,169) 5,1% < p < 16,9% 3) = 3% = 0,03 96,0 )1( ff nt (0,96) = 0,3315 = 2(0,96)= 0,663 = 66,3% 24 Bài 6: Lô trái cây của một chủ hàng được đóng thành sọt mỗi sọt 100 trái. Kiểm tra 50 sọt thấy có 450 trái không đạt tiêu chuẩn. 1) Ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn của lô hàng với độ tin cậy 95%. 2) Muốn ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn với độ chính xác 0,5% thì độ tin cậy đạt được là bao nhiêu? 3) Muốn ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn với độ tin cậy 99% và độ chính xác 1% thì cần kiểm tra bao nhiêu sọt? 4) Muốn ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn với độ tin cậy 99,70% thì độ chính xác đạt được là bao nhiêu? ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 7 25 1) Gọi p là tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn, ta cần ước lượng p với độ tin cậy 95%. Ta có = 95% t =1,96 09,05000 450 f 008,05000 )09,01(09,096,1 khoảng ước lượng của p là: 0,082 < p < 0,098 2) Từ công thức n fft )1( Suy ra 24,1)09,01(09,0 5000005,0 )1( ff nt = 2 (t) = 2 0,3925 = 0,785. (tra bảng F) Vậy độ tin cậy đạt được 78,5%. 26 3) Ta cần xác định kích thước mẫu n thỏa mãn độ chính xác 1% và độ tin cậy 99% khi ước lượng p. Ta có = 99% t = 2,58 (tra bảng G) Áp dụng công thức 2 )1(2 fftn Ta có 54522)01,0( )09,01(09,0258,2 n (trái) Vì mỗi sọt có 100 trái nên ta cần kiểm tra 55 sọt. 4) Ta cần xác định độ chính xác với độ tin cậy 99,70% (ứng t = 2,9677) với kích thước mẫu n = 5000. Ta có : 012,0 5000 )09,01(09,09677,2)1( n fft Vậy độ chính xác đạt được 1,2%. 27 Câu hỏi: Qua 2 thí dụ trên bạn rút ra được các điều cần lưu ý chưa? “Chuyện nhỏ nhưng nếu không biết lại là chuyện lớn” (nhạc Rap VN)! 28 Bài 7 : Một lô hàng có 5000 sản phẩm. Chọn ngẫu nhiên 400 sản phẩm từ lô hàng để kiểm tra thì thấy có 360 sản phẩm loại A. 1)Hãy ước lượng số sản phẩm loại A có trong lô hàng với độ tin cậy 96%? 2)Nếu muốn ước lượng số sản phẩm loại A của lô hàng đạt được độ chính xác 150 sản phẩm và độ tin cậy 99% thì phải kiểm tra bao nhiêu sản phẩm? ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 8 29 1) n = 400, f = 360 / 400 = 0,9, = 96% t = 2,0537 p = f t n ff )1( = 0,9 2,0537 400 1,0.9,0 400 1,0.9,00537,29,0 400 1,0.9,00537,29,0 p 0,8692 < p < 0,9308 Gọi M là số sản phẩm loại A có trong lô hàng: 0,8692* 5000 < M < 0,9308 * 5000 2) Với = 150 / 5000 = 0,03 = 99% t = 2,5758 = t fftnn ff 1 2)1( 666665,640203,0 1,0.9,0258,2 n sản phẩm 30 (Chứng minh: gọi là độ chính xác của ước lượng khoảng ứng với 400 sản phẩm, và ' là độ chính xác của ước lượng khoảng ứng với 5000 sản phẩm. Ta có fp ứng với ước lượng tỷ lệ của 400 sản phẩm. NNfNp là ước lượng ứng với N= 5000 sản phẩm, và độ chính xác là '= N= 150. Vậy = '/N= 150/5000 = 0,03 ) 31 Câu hỏi: Bạn đã rút ra được điều cần lưu ý từ thí dụ này chưa? Hãy để chuyện nhỏ mãi mãi là chuyện nhỏ! 32 Bài 8 : Điều tra năng suất lúa trên diện tích 100 hecta trồng lúa của một vùng, ta thu được bảng số liệu sau: Năng suất (tạ/ha) 41 44 45 46 48 52 54 Số ha có năng suất tương ứng 10 20 30 15 10 10 5 1) Hãy ước lượng năng suất lúa trung bình của vùng đó với độ tin cậy 95%? 2) Những thửa ruộng có năng suất từ 48tạ/ha trở lên là những thửa có năng suất cao. Hãy ước lượng tỷ lệ diện tích có năng suất cao trong vùng với độ tin cậy 97%. ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 9 33 1) Ta lập bảng như sau xi ni nixi ni 2ix 41 44 45 46 48 52 54 10 20 30 15 10 10 5 410 880 1350 690 480 520 270 16.810 38.720 60.750 31.740 23.040 27.040 14.580 Tổng n = 100 4600 212680 34 Từ kết quả tính ở bảng trên ta có Năng suất trung bình 46100 4600x tạ/ha Phương sai của năng suất 910,10246*1002126801100 12 s s= 3,303 = 95% t = 1,96 647,046 n stx Vậy với độ tin cậy 95%, năng suất lúa trung bình của vùng đó vào khoảng (45,353 ; 46,647) đơn vị tính tạ. 35 2) 25,0100 25 f = 0,97 t = 2,1701 (tra bảng G) 094,025,0)1( n fftfp Vậy với độ tin cậy 97%, tỷ lệ diện tích lúa có năng suất cao trong vùng vào khoảng (0,156 ; 0, 344). 36 C. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI 2 CỦA ĐLNN X CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN 1.Biết kỳ vọng toán EX = Chọn thống kê 2 2)(1 2 iXnnG ~ 2(n) Ta có thể tìm 1+2 = Và tìm )(21 n và )(2 21 n sao cho: P(2 < )(21 n ) = 1 , P(2 > )(2 21 n ) = 2 P( )(21 n < 2 < )(2 21 n ) = 1- ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 10 37 38 Lấy 1 = 2 = /2 P( )(2 2/ n < 2 < )(2 2/1 n ) = 1- P( )(2 2/ n < 2 2)(1 iXnn < )(2 2/1 n ) = 1- P( )(2 2/ 2)(2 )(2 21 2)( n iX n iX ) = 1- Trong thực hành: )(2 2/ 2)(2 )(2 21 2)( n ixin n ixin tra bảng I , bậc tự do n 39 Làm tương tự trên, ta có: 2.Không biết kỳ vọng toán EX = )1(2 2/ 2)1(2 )1(2 21 2)1( n sn n sn tra bảng I, bậc tự do (n–1) 40 Bài 12: Mức hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên X phân phối theo quy luật chuẩn. Quan sát 28 sản phẩm ta thu được kết quả sau : Lượng nguyên liệu hao phí (gr) 19 19,5 20,0 20,5 Số sản phẩm 5 6 14 3 Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng phương sai của X trong 2 trường hợp 1) Biết E(X) = 20 gr 2) Chưa biết E(X) ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 11 41 1) Ta ước lượng D(X) = 2 trong trường hợp đã biết E(X). Để tính ni(xi – )2 ta lập bảng tính sau : xi ni (xi – 20) ni(xi – 20)2 19,0 19,5 20,0 20,5 5 6 14 3 –1 –0,5 0 0,5 5 1,5 0 0,75 Tổng n = 28 7,25 42 Tra bảng I với bậc tự do n = 28 và /2 = 0,05) ta được 9279,162 05,0 2 2/ , 3372,412 95,0 2 2/1 Với độ tin cậy 90%, khoảng tin cậy của 2 là )(2 2/1 2)20( n ixin < 2 < )(2 2/ 2)20( n ixin 9,16 25,72 3,41 25,7 2) Trường hợp này khoảng tin cậy của 2 sẽ là )1(2 2/ 2)1(2 )1(2 2/1 2)1( n sn n sn 2 2/1 ; 2 2/ là các phân vị 2 với n – 1 = 27 bậc tự do. 2 2/1 1,40 2 95,0 2 2/ 2,16 2 05,0 43 Để tính s2 ta lập bảng tính sau xi ni nixi 2ixin 19,0 19,5 20,0 20,5 5 6 14 3 95,0 117,0 280,0 61,5 1805,00 2281,50 5600,00 1260,75 Tổng n = 28 553,5 10947,25 2126,0 2 28 5,553 28 25,10947 27 282 s KTC của 2 là: 2,16 2126,0272 1,40 )2126,0(27 hay 0,143 < 2 < 0,354 44 NHẮC LẠI: KHOẢNG TIN CẬY 2 PHÍA ntXntX : ULTB, biết n SntXn SntX )1()1( : ULTB, chưa biết (n<30) n fftfn fftf )1()1( : UL tỷ lệ (n>=30) )(2 2/ 2)(2 )(2 2/1 2)( n ixin n ixin : UL phương sai, biết µ )1(2 2/ 2)1(2 )1(2 2/1 2)1( n sn n sn : UL phương sai, chưa biết µ ThS. Phạm Trí Cao * Chương 6 12 45 V) CÁC ƯỚC LƯỢNG 1 PHÍA 1) KTC bên phải ntX 2 : ULTB, biết n SntX )1(2 : ULTB, chưa biết (n<30) n fftf )1(2 : UL tỷ lệ (n>=30) 2 )(21 2)( n ixin : UL phương sai, biết µ 2 )1(21 2)1( n sn : UL phương sai, chưa biết µ 46 2) KTC bên trái ntX 2 : ULTB, biết n SntX )1(2 : ULTB, chưa biết (n<30) n fftf )1(2 : UL tỷ lệ (n>=30) )(2 2)(20 n ixin : UL phương sai, biết µ )1(2 2)1(20 n sn : UL phương sai, chưa biết µ 47 Mời ghé thăm trang web: www37.websamba.com/phamtricao www.phamtricao.web1000.com
File đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_6_ly_thuyet_uoc_luong_pha.pdf