Bài giảng Trực khuẩn than (Bacillus anthracis)
1. Đặc điểm sinh vật học
TK lớn, gram (+), hai đầu vuông, không di động và thường xếp thành chuỗi.
Bệnh phẩm: có vỏ, không có nha bào.
MT nuôi cấy: không có vỏ, hình thành nha bào hình bầu dục nằm ở giữa thân và không làm biến dạng vi khuẩn.
TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) 1. Đặc điểm sinh vật học TK lớn , gram (+), hai đầu vuông , không di động và thường xếp thành chuỗi . Bệnh phẩm : có vỏ , không có nha bào . MT nuôi cấy : không có vỏ , hình thành nha bào hình bầu dục nằm ở giữa thân và không làm biến dạng vi khuẩn . TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) VK than nhuộm gram Vỏ VK than Chu trình tạo bào tử TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) Tính chất nuôi cấy Dễ mọc , hiếu kỵ khí tùy ý. Ở mtrg lỏng đáy ống có cặn bông và nước ở trên trong . Ở thạch thường khuẩn lạc lớn , vàng nhạt và xù xì dạng R, nếu ủ ở khí trường CO2 hình thành vỏ . Trong môi trường nghèo dinh dưỡng và không thuận tiện : tạo nha bào . Ở thạch máu không làm tan máu TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) Khuẩn Lạc VK than Khuẩn lạc VK than sau nhiều ngày với viền khuẩn lạc như thủy tinh vỡ Khuẩn lạc VK than trên thạch máu ( không tan máu ) và thạch dinh dưỡng VK than tạo vỏ , khuẩn lạc bóng nhầy ở khí trường có CO2 TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) Tính chất sinh hóa Vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy ý, không di động , catalase +; lên men và không sinh hơi một số loại đường , làm ly giải protein, làm lỏng gelatin và không làm tan máu , ADH: - ; Indol – ; khử nitrat + ; lên men glucose không sinh hơi ; phage + Cấu tạo kháng nguyên - Kháng nguyên vỏ là polypeptit ( cản trở sự thực bào , chủng không vỏ không gây bệnh , kháng thể kháng vỏ không có tính chất bảo vệ ) - Kháng nguyên thân là polyosit - Kháng nguyên độc tố : gồm 3 protein khác nhau ( yếu tố I gây phù , yếu tố II: kháng nguyên bảo vệ và yếu tố III: gây chết ) 2. Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh cho động vật Bệnh than là một bệnh truyền nhiễm của súc vật , đặc biệt là của loài ăn cỏ ( cừu , bò , trâu , ngựa ...). Các xúc vật bệnh thường bị nhiễm khuẩn huyết và chết . Khi xúc vật chết đã chôn sâu , các nha bào có thể vẫn lan trên mặt đất do giun đất , mối ... làm nhiễm khuẩn cây cỏ , từ đó các súc vật này ăn phải cây cỏ sẽ bị bệnh và chết 2. Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh cho động vật Vụ dịch bệnh than ở đvật năm 1999 ở Ethiopia 2. Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh cho động vật TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) 2. Khaí nàng gáy bãûnh Khaí nàng gáy bãûnh cho âäüng váût Dịch tể học của bệnh than 3. Cơ chế gây bệnh Vi khuẩn xâm nhập bằng đường da , đường tiêu hoá hoặc hô hấp : Ở da : nha bào phát triển và hình thành những trực khuẩn dạng hoạt động , tạo những mụn nước , rồi loét và tạo vảy mục đen . Xuất hiện hiện tượng phù keo các tổ chức và xung huyết các mô . VK đến các hạch lymphô , lách , máu gây nên nhiễm khuẩn huyết và xâm nhập vào các cơ quan : lách , phổi . B/ nhân sốt , hạ huyết áp và cuối cùng tử vong . Ở đường hô hấp : do hít phải nha bào Ở đường tiêu hóa : do ăn phải thịt hoặc các sản phẩm chứa nha bào TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than Sự nhiễm độc tế bào bởi độc tố vk than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than Thương tổn ngoài da của bệnh than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than Thương tổn ngoài da của bệnh than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than Thương tổn ngoài da của bệnh than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than Thương tổn nặng ngoài da của bệnh than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than và thương tổn da do VK than TRÆÛC KHUÁØN THAN (Bacillus anthracis ) Bào tử vk than vào đường hô hấp TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) Chẩn đoán trực tiếp Nếu thêm vào MT 5% MnSO4 và đk khô và lạnh : vk tạo bào tử nhuộm nha băo Dùng p/ứng MDHQ trực tiếp vàălàm phản ứng Ascoli Bệnh phẩm được tiêm truyền chuột lang gây bệnh thực nghiệm . TRỰC KHUẨN THAN (Bacillus anthracis ) 5. Phòng ngừa và điêu trị Chủ yếu là phòng bệnh chung , sử dụng sản phẩm của động vật phải được tiệt khuẩn tốt . Chẩn đoán sớm người mắc bệnh Dùng kháng sinh trong thời gian dài ( vì vi khuẩn nội tế bào ), penicillin phối hợp streptomycin, hoặc bactrim , erythromycin, doxycyclin , ampicillin , cìflox ...: 2-3 tuần , với bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch có thể dùng 4-6 tuần .
File đính kèm:
- bai_giang_truc_khuan_than_bacillus_anthracis.ppt