Bài giảng Tiếng Việt 2 - Nguyễn Tú Anh

Mục lục

Trang

Lời mở đầu . 2

Phần thứ nhất. NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 3

Mục tiêu cần đạt. Giới thiệu chung 3

Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ NGỮ PHÁP

1.1. Ngữ pháp và ngữ pháp học . 4

1.2. Một số khái niệm cơ bản của ngữ pháp học 4

1.2.1. Đơn vị ngữ pháp 4

1.2.2. Ý nghĩa ngữ pháp 5

1.2.3. Hình thức ngữ pháp và Phương thức ngữ pháp 5

1.2.4. Quan hệ ngữ pháp .6

Câu hỏi. Luyện tập . 7

Chƣơng 2. NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

2.1. Từ loại tiếng Việt 9

2.1.1. Khái niệm từ loại? Tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt . 9

2.1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt. Sự chuyển loại của từ tiếng Việt 11

Câu hỏi. Luyện tập .18

2.2. Cụm từ tiếng Việt . 20

2.2.1. Khái niệm về cụm từ .20

2.2.2. Các loại cụm từ .20

2.2.3. Cấu tạo của cụm từ chính phụ 21

Câu hỏi. Luyện tập .24

2.3. Câu tiếng Việt 25

2.3.1. Khái niệm. Các đặc trưng cơ bản của câu .26

2.3.2. Phân loại câu .27

2.3.3. Các loại câu xét về mặt cấu tạo .27

2.3.4. Các loại câu xét về mặt giao tiếp 33

2.3.5. Hệ thống dấu câu tiếng Việt 35

Câu hỏi. Luyện tập .3887

2.4. Đoạn văn .41

2.4.1. Khái niệm về đoạn văn 41

2.4.2. Cấu trúc của đoạn văn 42

2.4.3. Liên kết câu, liên kết đoạn 44

Câu hỏi. Luyện tập .46

2.5. Văn bản .49

2.5.1. Khái niệm về văn bản .49

2.5.2. Kết cấu của văn bản 49

2.5.3. Tính hoàn chỉnh của văn bản .50

2.5.4. Tính thông tin ngữ nghĩa của văn bản .51

Câu hỏi. Luyện tập .53

Phần thứ hai. PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 57

Mục tiêu cần đạt. Giới thiệu chung .57

2.1. Đại cương về phong cách học 58

2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phong cách học .59

2.1.2. Phong cách chức năng 73

2.1.3. Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ .59

2.1.4. Phân tích tu từ học .60

2.2. Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt .61

2.2.1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày .61

2.2.2. Phong cách ngôn ngữ hành chính - công vụ .61

2.2.3. Phong cách ngôn ngữ văn bản báo chí - chính luận .62

2.2.4. Phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học 64

2.2.5. Phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật .64

2.3. Những phương tiện tu từ của tiếng Việt 65

2.3.1. Phương tiện tu từ từ vựng .65

2.3.2. Phương tiện tu từ ngữ nghĩa .67

2.3.3. Phương tiện tu từ cú pháp .69

2.4. Các biện pháp tu từ của tiếng Việt .70

2.4.1.Biện pháp tu từ từ vựng .7088

2.4.2. Biện pháp tu từ ngữ nghĩa .72

2.4.3. Biện pháp tu từ cú pháp 75

2.4.4. Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự .77

Câu hỏi. Luyện tập . 79

Câu hỏi ôn tập . 85

pdf89 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tiếng Việt 2 - Nguyễn Tú Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 từ địa phương, 
từ xưng hô, thành ngữ...) được sử dụng và nó đã đem lại hiệu quả tu từ gì? 
a/ Mỗi đêm như thế, xoàng ra, mỗi xuồng cũng được mươi mười lăm ki-lô mực. 
 (Nguyễn Khoa Đăng) 
b/ Cây đa cổ thụ, cành lá rậm xùm xòa đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một 
tối sầm lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt: Những tia chớp xé rạch 
bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa. (Đoàn Giỏi) 
c/ Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh 
hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh! 
 Rồi cái nạng ba cây ổi, láng như mặt ghế nệm xe ngồi êm êm là! (Hồng Nhu) 
d/ Quạ không nghe giảng đến đầu đến đũa, vì thế tổ của nó xấu xí, ta thường nói 
“đầu bù như tổ quạ”. (Thái Bình kể, Truyện cổ tích Ấn Độ) 
e/ Lòng riêng riêng những bàn hoàn 
 Lo sao khôi phục giang sơn Tiên Rồng. (Hồ Chí Minh) 
g/ Kiều từ trở gót trướng hoa 
 Mặt trời gác núi, chiêng đà thu không 
 Gương nga chênh chếch dòm song 
 Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân. (Nguyễn Du) 
h/ Cái cảm giác hẫng đột ngột khi máy bay dời mặt đất làm cho cô gái Thái ngồi 
cùng hàng ghế với tôi níu chặt cánh tay mẹ và kêu: “Ém ơi!” (Mẹ ơi) rồi giấu mặt 
ngay lập tức sau lưng mẹ mà rúc rích cười mình... 
 Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra đón bà con ở Hà Nội 
mới lên. Những chiếc khăn piêu, những hàng cúc bướm... (Trần Lê Vân) 
i/ Luông Pha Băng, thành phố trong những vườn dừa và trong bóng xanh rờn vườn 
chùa những cây chăm - pa, cây chăm - pi. (Tô Hoài) 
k/ Đột ngột, nó quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu, rồi nhảy phốc lên cổng 
chuồng trâu đứng nhìn xuống tỏ vẻ phớt lờ...Nó nhảy tót lên cây rơm thật cao, 
phóng tầm mắt nhìn quanh...Gà trong làng nổi gáy loạn xị. (Võ Quảng) 
 81 
Bài tập 2 
 Trong những ví dụ dưới đây phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa nào (ẩn dụ, 
nhân hóa, ẩn dụ bổ sung, hoán dụ, khoa trương, nói giảm...) được sử dụng và nó đã 
đem lại hiệu quả tu từ gì? 
a/ Nhớ chân Người bước lên đèo 
 Người đi rừng núi trông theo bóng Người. (Tố Hữu) 
b/ Nhà ai vừa chín quả đầu 
 Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. (Phạm Hổ) 
c/ Nhìn xuống sâu thung lũng 
 Nắng như rót mật vàng 
 Thác trắng tung dải lụa 
 Ngô xanh hai sườn non. (Nguyễn Thái Vận) 
d/ Ôi chú chim tu hú 
 Chẳng quên việc của mình 
 Đánh thức mùa vải dậy 
 Ngọt dần với bình minh. (Nguyễn Viết Bình) 
e/ Tháng chín, tháng mười, chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ 
xoáy tròn trong nắng mai và gió rét căm căm. (Nguyễn Minh Châu) 
g/ Tôi cảm thấy mình đứng ở rìa trái đất đang lặng ngắm không gian, lòng tràn ngập 
cảm giác e sợ như khi đứng gần - một cái gì cao cả. (M. Gooc-ki) 
Bài tập 3 
 Có thể hiểu các nghĩa hình tượng có tính ẩn dụ của những câu tục ngữ dưới 
đây như thế nào? 
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
- Uống nước nhớ nguồn. 
Bài tập 4 
 Hãy phân tích tác dụng tu từ của những lối nhân hóa dưới đây: 
a/ Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói...nở nụ 
cười tươi đỏ. (Bùi Hiển) 
 82 
b/ Ta đi trăng cũng đi theo 
 Đường xa dốc núi đỉnh đèo trăng soi 
 Bây giờ trăng đã ngủ rồi 
 Ta đi lòng vẫn sáng ngời ánh trăng. (Ca dao kháng chiến) 
c/ Con sông Nậm - Khan ra đến đấy còn làm duyên nũng nịu uốn mình một quãng 
rồi mới chịu hòa vào Mê - Kông. (Tô Hoài) 
d/ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ 
 Nghe thấy tiếng sấm phất cờ mà lên 
 Chú ý đến chiều sâu tư tưởng và giá trị tạo hình, diễn cảm của câu ca dao. 
Bài tập 5 
 Phân tích giá trị nghệ thuật của phương tiện diễn cảm trong cách nói múc 
ánh trăng vàng đổ đi của câu ca dao: 
 Hỡi cô tát nước bên đàng 
 Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. 
Bài tập 6 
 Phân tích tác dụng của những ẩn dụ bổ sung được dùng trong những ví dụ 
dưới đây: 
a/ Nhà ai vừa chín quả đầu 
 Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. (Phạm Hổ) 
b/ Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương 
thơm và ánh sáng. (Tô Hoài) 
Bài tập 7 
 Phân tích ý nghĩa tu từ của những trường hợp sử dụng hoán dụ tu từ dưới đây: 
a/ Ngay lập tức cả nhà hát bị bản nhạc thu hút. (Huỳnh Dũng Nhân) 
b/ Ở đâu đẹp núi đẹp sông 
 Đây đẹp ruộng đồng, đẹp những hàng cây, 
 Đẹp hơn là những bàn tay, 
 Vừa lo giữ nước, vừa xây xóm làng. (Nguyễn Văn Chương) 
Bài tập 8 
 83 
 Hãy phân tích cách dùng có tính sáng tạo và có tác dụng tu từ của những so 
sánh trong những ví dụ dưới đây: 
a/ A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp 
tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá 
trời trồng. (Ma Văn Kháng) 
b/ Diều là hạt cau 
 Phơi trên nong trời. (Trần Đăng Khoa) 
c/ Sáng sớm sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn 
đảo...Sương lượn lờ dưới các chân núi như những dải lụa. Cả thung lũng như một 
bức tranh thủy mặc. (Đình Trung) 
Bài tập 9 
 Phân tích tác dụng của tăng dần trong những đoạn văn dưới đây: 
a/ Gió tây lướt thướt bay, qua rừng, quyện hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa 
hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. 
Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp 
trong từng nếp áo, nếp khăn. (Ma Văn Kháng) 
b/ Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này 
chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu 
nước, trời hút lên, đổ xuống đất. (Ma Văn Kháng) 
Bài tập 10 
 Điệp cú pháp có tác dụng như thế nào trong tục ngữ, ca dao, thơ, văn xuôi 
nghệ thuật, như: 
a/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 
b/ Giàu đâu những kẻ ngủ trưa 
 Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày. 
c/ Em yêu màu trắng: 
 Trang giấy tuổi thơ 
 Đóa hoa hồng bạch 
 Mái tóc của bà 
 Em yêu màu vàng: 
 84 
 Lúa đồng chín rộ 
 Hoa cúc mùa thu 
 Nắng vàng rực rỡ. (Phạm Đình Ân) 
d/ Trăng thanh. Gió mát. Bốn mùa nối nhau đi qua. Tháng hai thơm dịu hoa xoan. 
Tháng ba thoảng hương hoa nhãn. Tháng chạp ấm hương chuối dậy màu trứng 
cuốc. (Võ Văn Trực) 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Sinh viên cần đọc thêm một số tài liệu sau: 
[1] Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo 
dục, Hà Nội. 
[2] Nguyễn Thái Hòa (2005), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHSP. 
[3] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH và 
THCN. 
 85 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
 Phần thứ nhất. NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 
1. Từ loại là gì? Phân tích các tiêu chuẩn phân định từ loại trong tiếng Việt. 
2. Đặc điểm danh từ, động từ, tính từ? Nêu các tiểu loại của danh từ, động từ, tính 
từ. Có ví dụ minh họa. 
3. So sách điểm giống nhau, khác nhau giữa: phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ. 
4. Cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? 
5. Đặc trưng cơ bản của câu tiếng Việt. 
6. Thế nào là câu đơn bình thường? Câu đơn đặc biệt? Câu rút gọn? 
7. Phân biệt câu đơn, câu ghép. 
8. Tóm tắt quy tắc sử dụng 10 dấu câu tiếng Việt. Lấy ví dụ minh họa. 
9. Khái niệm về đoạn văn. Nêu đặc điểm các kiểu cấu trúc của đoạn văn? Tác dụng 
của các phương thức và phương tiện liên kết trong đoạn văn. 
10. Khái niệm về văn bản? Kết cấu của văn bản. Tính hoàn chỉnh, tính thông tin của 
văn bản biểu hiện ở những yếu tố nào? 
 Phần thứ hai. PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 
1. Đối tượng, nhiệm vụ của PCH. 
2. Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt. 
3. Phương tiện tu từ từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp. 
4. Biện pháp tu từ từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp, ngữ âm - văn tự. 
 86 
 Mục lục 
 Trang 
Lời mở đầu... 2 
Phần thứ nhất. NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT3 
Mục tiêu cần đạt. Giới thiệu chung 3 
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ NGỮ PHÁP 
1.1. Ngữ pháp và ngữ pháp học. 4 
1.2. Một số khái niệm cơ bản của ngữ pháp học 4 
1.2.1. Đơn vị ngữ pháp4 
1.2.2. Ý nghĩa ngữ pháp  5 
1.2.3. Hình thức ngữ pháp và Phương thức ngữ pháp5 
1.2.4. Quan hệ ngữ pháp.6 
Câu hỏi. Luyện tập... 7 
Chƣơng 2. NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 
2.1. Từ loại tiếng Việt 9 
2.1.1. Khái niệm từ loại? Tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt... 9 
2.1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt. Sự chuyển loại của từ tiếng Việt11 
Câu hỏi. Luyện tập..18 
2.2. Cụm từ tiếng Việt . 20 
2.2.1. Khái niệm về cụm từ...20 
2.2.2. Các loại cụm từ...20 
2.2.3. Cấu tạo của cụm từ chính phụ 21 
Câu hỏi. Luyện tập..24 
2.3. Câu tiếng Việt25 
2.3.1. Khái niệm. Các đặc trưng cơ bản của câu..26 
2.3.2. Phân loại câu...27 
2.3.3. Các loại câu xét về mặt cấu tạo..27 
2.3.4. Các loại câu xét về mặt giao tiếp33 
2.3.5. Hệ thống dấu câu tiếng Việt35 
Câu hỏi. Luyện tập.38 
 87 
2.4. Đoạn văn..41 
2.4.1. Khái niệm về đoạn văn 41 
2.4.2. Cấu trúc của đoạn văn42 
2.4.3. Liên kết câu, liên kết đoạn 44 
Câu hỏi. Luyện tập.46 
2.5. Văn bản..49 
2.5.1. Khái niệm về văn bản .49 
2.5.2. Kết cấu của văn bản49 
2.5.3. Tính hoàn chỉnh của văn bản..50 
2.5.4. Tính thông tin ngữ nghĩa của văn bản ...51 
Câu hỏi. Luyện tập.53 
Phần thứ hai. PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 57 
Mục tiêu cần đạt. Giới thiệu chung ......................................................................57 
2.1. Đại cương về phong cách học58 
2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phong cách học ..59 
2.1.2. Phong cách chức năng 73 
2.1.3. Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ...59 
2.1.4. Phân tích tu từ học ..60 
2.2. Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt.61 
2.2.1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.61 
2.2.2. Phong cách ngôn ngữ hành chính - công vụ ..61 
2.2.3. Phong cách ngôn ngữ văn bản báo chí - chính luận ..62 
2.2.4. Phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học 64 
2.2.5. Phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật..64 
2.3. Những phương tiện tu từ của tiếng Việt65 
2.3.1. Phương tiện tu từ từ vựng ..65 
2.3.2. Phương tiện tu từ ngữ nghĩa...67 
2.3.3. Phương tiện tu từ cú pháp.......69 
2.4. Các biện pháp tu từ của tiếng Việt.70 
2.4.1.Biện pháp tu từ từ vựng...70 
 88 
2.4.2. Biện pháp tu từ ngữ nghĩa..72 
2.4.3. Biện pháp tu từ cú pháp 75 
2.4.4. Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự .77 
Câu hỏi. Luyện tập.... 79 
Câu hỏi ôn tập... 85 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tieng_viet_2_nguyen_tu_anh.pdf