Bài giảng Tâm lý và tâm lý y học - Bài mở đầu

Hoạt động tâm lý là hoạt động phản ánh khách quan của não bộ, mang tính

chủ thể, có bản sắc xã hội và điều khiển mọi hành vi, cảm xúc của con ng-ời.

Mọi vật chất đều có tính phản ánh, nghĩa là có thể đáp lại những tác động

bên ngoài. Ví dụ n-ớc sông bốc hơi là sự phản ánh đối với sức đốt nóng của mặt

trời đó là tính phản ánh vật lý. ở những động vật, khi cơ quan phản ánh chuyên biệt

là hệ thần kinh và não đ-ợc hình thành, thì chúng có khả năng đáp ứng với những

kích thích tín hiệu và gọi đó là phản ánh tâm lý hay là thời điểm tâm lý xuất hiện.

Về bản chất tâm lý ng-ời khác biệt với tâm lý động vật. Tâm lý ng-ời có đặc

tính phân tích, khái quát, trừu t-ợng cao; có mục đích, chủ định, có ý thức. ý thức

là thuộc tính phản ánh tâm lý cao nhất, chỉ có ở con ng-ời.

 

pdf9 trang | Chuyên mục: Tâm Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tâm lý và tâm lý y học - Bài mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
n ra không có điểm 
khởi đầu và điểm kết thúc một cách rõ ràng; tồn tại trong thời gian t-ơng 
đối dài (vài chục phút, hàng tháng) và th-ờng làm nền cho các quá trình 
tâm lý hoặc thuộc tính tâm lý. Ví dụ các trạng thái lo âu, băn khoăn, vui 
buồn, lơ đãng, chú ý v.v. 
 Thuộc tính tâm lý là những hiện t-ợng tâm lý đặc tr-ng cho một cá nhân 
nào đó, đ-ợc hình thành trong thời gian t-ơng đối dài, tạo thành những 
nét riêng của nhân cách. Các thuộc tính tâm lý bao gồm, xu h-ớng, tính 
cách, khí chất, năng lực, nó có thể chi phối các quá trình tâm lý và trạng 
thái tâm lý. 
2.3. Phân loại theo chức năng 
Theo chức năng các hiện t-ợng tâm lý đ-ợc phân thành các nhóm: vận động- 
cảm giác, trí tuệ, nhân cách. 
 Vận động - cảm giác: Nghĩa là những hoạt động tâm lý điều khiển các 
quá trình vận động, cảm giác nh- co duỗi chân tay, thị giác, thích giác 
v.v. 
 Trí tuệ là khả năng tiếp nhận, l-u giữ và áp dụng thông tin. Các chức năng 
của trí tuệ gồm các quá trình cảm giác, trí nhớ, trừu t-ợng v.v. 
 Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý quy định giá trị xã hội và hành 
vi xã hội của bản thân. 
3. Lịch sử phát triển của Tâm lý và Tâm lý Y học 
3.1. Thời cổ đại và trung đại 
Lịch sử phát triển của Tâm lý học gắn liền với sự xuất hiện của loài ng-ời. 
Những quan niệm đầu tiên để giải thích các hoạt động tâm lý tuy còn đơn giản, 
nh-ng con ng-ời đã cố gắng tìm hiểu bản chất của nó. 
 5 
Chủ nghĩa duy vật cổ đại coi tâm hồn nh- một thứ vật chất. Theo Democritoc 
thì tâm hồn tạo ra những nguyên tử. Ông cũng khẳng định bản chất chủ quan của 
các hiện t-ợng tâm lý. 
Trong phân loại khí chất nhà danh y Hy lạp Hyppocrate đã phản ánh bản 
chất vật chất của hoạt động tâm lý. Ông cho rằng khí chất là sự trộn lẫn các thể 
dịch trong cơ thể ng-ời: Máu n-ớc, mật đen, mật vàng và bạch huyết. 
Khác với chủ nghĩa duy vật, tr-ờng phái duy tâm quan niệm: Linh hồn là do 
tạo hoá đặt vào mỗi ng-ời từ lúc sinh ra. Khi con ng-ời chết đi linh hồn lìa khỏi 
xác và tiếp tục tồn tại trong vũ trụ. Quan điểm này đã tồn tại trong suốt thời Cổ đại 
và Trung đại, đ-ợc nhà thờ chấp nhận và truyền bá. Với quyền lực thống trị của 
mình Giáo hội đã gạt bỏ tất cả mọi quan niệm tr-ớc nó. 
3.2. Thời phục h-ng 
Trong thời kỳ Phục h-ng, cùng với sự phát triển của lĩnh vực khoa học, các 
nhà triết học đã có nhiều quan niệm mới về các hiện tuợng tâm lý. 
Nhà toán học Descartes (1596 - 1650) đ-a ra khái niệm phản xạ. Đây là một 
trong những mô tả đầu tiên của cơ chế vận động cơ bắp. Tuy vậy quan niệm của 
Descartes vẫn mang bản sắc của chủ nghĩa duy tâm mà bản chất là tr-ờng phái Nhị 
nguyên với quan niệm Th-ợng đế tạo ra tất cả, tạo ra sự vận động, sự đứng im. 
John Lock (1632 - 1704) không chấp nhận học thuyết của Descartes về tính 
bẩm sinh và đã đ-a ra luận điểm: Kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi ý 
niệm. Ông cho rằng: Tâm hồn con ng-ời lúc mới sinh ra nh- một tờ giấy trắng, các 
ý nghĩ nẩy sinh từ những cảm trải. 
Mắc dầu F.Bacan, Descartes, J. Lock v.v. đã có nhiều tiến bộ trong việc giải 
thích các hiện t-ợng tâm lý. Nh-ng nhìn chung quan niệm của các nhà triết học lúc 
bấy giờ về lĩnh vực này còn rất hạn chế. 
3.3. Cuối thế kỷ XIX 
Mãi đến thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của lĩnh vực sinh vật học, sinh lý 
học, giải phẫu học thần kinh v.v. đặc biệt là sau học thuyết tiến hoá của Darwin đã 
có những b-ớc tiến mới trong giải thích, trong nghiên cứu các hoạt động tâm lý. 
Cuối thế kỷ XIX tâm lý học tách khỏi triết học, trở thành một ngành khoa 
học với đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu đặc thù của nó, mốc lịch sử là khi 
Wundt thành lập phòng tâm lý thực nghiệm tại Leipzig vào năm 1879. Cùng một 
 6 
lúc với nhiều tr-ờng phái tâm lý ra đời: Phân tâm học, Tâm lý học hành vi, Tâm lý 
học hình t-ợng, Tâm lý học Macxit. 
Phân tâm học cho rằng: Hoạt động tâm lý bao gồm các hoạt động vô thức và 
có ý thức. Phần ý thức chỉ chiếm một phần rất nhỏ; phần vô thức là chủ yếu. Phần ý 
thức t-ơng tự nh- một tảng băng nổi trên mặt n-ớc (phần vô thức). Những ý nghĩ, 
mong muốn bị dồn nén thì rơi vào vùng vô thức. Mặc dầu cá nhân không nhận biết 
về sự tồn tại của hoạt động vô thức, nh-ng chúng vẫn chi phối các hành vi của cá 
nhân. Nếu cá nhân bị dồn nén quá mức, thì có thể dẫn đến các bất th-ờng về tâm 
lý. 
Tâm lý học hành vi quan niệm rằng: Hoạt động tâm lý là hoạt động thích 
nghi, với công thức S - R, sau đổi thành S - 0 - R (Stimulus - organism - 
Responce), nghĩa là có kích thích thì có đáp ứng. Việc thay đổi các hành vi không 
phù hợp của cá nhân là một trong các ph-ơng pháp điều trị các rối loạn tâm lý. 
Tâm lý học Mác xít lấy duy vật biện chứng làm nền tảng. Hoạt động tâm lý 
không phải là hình thức thích nghi, mà là phản ánh thế giới khách quan và cải tạo 
nó. Hoạt động tâm lý nảy nở và phát triển thông qua lao động. Học thuyết Pavlov 
đã soi sáng cho việc giải thích và nghiên cứu các hiện t-ợng tâm lý, rối nhiễu tâm 
lý. 
4. Nhiệm vụ môn học 
Cung cấp những kiến thức cơ bản của Tâm lý và Tâm lý Y học nhằm góp 
phần giúp học viên: 
4.1. Xây dựng quan niệm duy vật biện chứng về hoạt động tâm lý con ng-ời. 
 Tâm lý không phải là một cái gì đó huyền bí. Tâm lý chính là những thông 
tin, tri thức, thái độ v.v. đ-ợc con ng-ời tiếp nhận từ thế giới bên ngoài và biến nú 
trở thành vốn kinh nghiệm  để hỡnh thành nờn đời sống tinh thần của chớnh 
mỡnh. 
4.2. Tự điều chỉnh hành vi sai lệch của bản thõn. 
 Qua việc hiểu đ-ợc cỏc kiến thức về tõm lý, người học có thể tự điều chỉnh 
một số quỏ trỡnh nhận thức hoặc những cảm xỳc, hành vi  chưa phự hợp của bản 
thõn trong cỏc tỡnh huống cụ thể: lo õu, căng thẳng quỏ mức, suy nghĩ bi quan khi 
 7 
mắc bệnh, luụn nghĩ rằng mỡnh cú 1 bệnh nào đú mà khụng dựa trờn những căn cứ 
xỏc đỏng  
4.3. Giải thích đ-ợc mối quan hệ qua lại giữa hoạt động tâm lý và hoạt động cơ thể. 
 Tâm lý và cơ thể là một khối thống nhất: Tâm lý là sự phản ánh thế giới 
khách quan của não bộ; mà não bộ là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của các 
cơ quan trong cơ thể. Tõm lý và cơ thể cú mối quan hệ tỏc động qua lại theo cả 2 
chiều tớch cực và tiờu cực. 
4.4. Phần nào giúp bệnh nhân v-ợt qua một số khó khăn về tâm lý. 
 Tâm lý có thể ảnh h-ởng khụng tốt đến sức khoẻ; đặc biệt khi bị bệnh nặng 
bệnh nhân th-ờng lo âu, căng thẳng. Y thức đ-ợc điều này ng-ời thầy thuốc có thể 
phần nào giúp bệnh nhân v-ợt qua một số khó khăn về mặt tâm lý và làm cho họ 
yên tâm điều trị. 
4.5. Tiếp xúc phù hợp với bệnh nhân, đồng nghiệp, và cộng đồng. 
 Hiểu đ-ợc tâm lý là gì, các yếu tố ảnh h-ởng dến hoạt động tâm lý có thể 
giúp cho ng-ời thầy thuốc tiếp xúc phù hợp với bệnh nhân, với đồng nghiệp và với 
cộng đồng. 
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu trong Tâm lý và Tâm lý Y học 
5.1. Quan sát 
5.1.1. Quan sát trong tự nhiên 
Là theo dõi hành động và hoạt động của đối t-ợng trong điều kiện tự nhiên 
để phán đoán, nhận xét về "cái tâm lý" đã điều hành các hoạt động đó, từ đó rút ra 
các quy luật, cơ chế của chúng. Kết quả của quan sát tuỳ thuộc vào mục đích của 
quan sát đ-ợc đề ra rõ ràng đến mức nào. Nếu nh- tr-ớc khi bắt đầu quan sát, nhà 
nghiên cứu không xác định chính xác mình quan tâm đến những mặt nào của hành 
vi, của tâm lý, của nhân cách v.v thì những ấn t-ợng mà nhà nghiên cứu thu đ-ợc 
sẽ mơ hồ và không xác định. 
5.1.2. Quan sát trong thực nghiệm 
Thực nghiệm là chủ động tác động vào hiện thực trong những điều kiện 
khách quan đã đ-ợc khống chế (làm chủ, biết rõ hoàn toàn) để gây ra hiện t-ợng 
cần nghiên cứu, nhằm lặp đi lặp lại nhiều lần để tìm ra một quan hệ nhân quả, tính 
quy luật của hiện t-ợng nghiên cứu v.v. Quan sát trong thực nghiệm là theo dõi 
 8 
hành động và các biểu hiện của hoạt động tâm lý của đối t-ợng trong điều kiện 
thực nghiệm. 
5.2. Ph-ơng pháp đàm thoại 
Đó là cách đặt ra những câu hỏi cho đối t-ợng và dựa vào trả lời của họ để 
trao đổi, hỏi thêm nhằm thu nhận những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. Có thể 
đàm thoại trực tiếp hoặc gián tiếp tuỳ sự liên quan của đối t-ợng với điều ta cần 
biết. Có thể hỏi thẳng hay đ-ờng vòng. 
Muốn đàm thoại thu đ-ợc tài liệu tốt, nên: 
a. Xác định rõ mục đích, yêu cầu (vấn đề cần tìm hiểu). 
b. Tìm hiểu tr-ớc thông tin về đối t-ợng đàm thoại với một số đặc điểm của 
họ. 
c. Có một kế hoạch tr-ớc để "lái h-ớng" câu chuyện. 
d. Rất linh hoạt trong việc "lái h-ớng" để câu chuyện vẫn giữ đ-ợc lôgic, 
mà cũng đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ng-ời nghiên cứu. 
5.3.. Phân tích sản phẩm 
Dùng ph-ơng pháp này, ta có thể biết về tâm lý tiềm tàng của nghiệm thể. Ví 
dụ xem các bài báo, nhật ký, các sáng tác văn nghệ, sản phẩm lao động, nơi ăn 
chốn ở v.v. của một ng-ời, ta có thể biết về mức độ thông minh, cách suy nghĩ, xúc 
cảm, sở thích v.v thậm chí cả tính cách, quan điểm của ng-ời đó. 
5.4. Trắc nghiệm tâm lý 
Trắc nghiệm tâm lý là một phép thử để "đo l-ờng" tâm lý mà tr-ớc đó đã 
đ-ợc chuẩn hoá trên một số l-ợng ng-ời đủ tiêu biểu.ẩtắc nghiệm trọn bộ th-ờng 
bao gồm 4 phần: Văn bản trắc nghiệm, h-ớng dẫn quy trình tiến hành, h-ớng dẫn 
đánh giá và bản chuẩn hoá. 
Những trắc nghiệm tâm lý thông dụng trên thế giới về xác định nh- trí tuệ 
Raven, Gille, Wechsler v.v. Trắc nghiệm nhân cách bằng câu hỏi nh- E.P.I 
(Eysenck Personality Inventory), M.M.P.I (Minnesota Multiphasic Personality 
Inventory); trắc nghiệm nhân cách phóng ngoại nh- T.A.T, C.A.T, Rorchsach v.v. 
5.6. Thống kê toán học 
 Cũng nh- mọi ngành khoa học khác, trong Tâm lý và Tâm lý Y học cũng áp 
dụng các phép toán thống kê để xử lý số liệu, chẳng hạn nh- tính tỷ lệ phần trăm, 
tính giá trị t, X2 (Khi bình ph-ơng) v.v. 
 9 
Tài liệu đọc thêm cho học viên 
1. Tài liệu phát tay 
2. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học. Nxb Giáo 
Dục, Hà Nội. 
3. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học 
đại c-ơng. Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội. 
4. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá d-ơng, Nguyễn Sinh phúc (2000), Tâm lý và 
Tâm lý y học,NXB Y học. 
. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_va_tam_ly_y_hoc_bai_mo_dau.pdf
Tài liệu liên quan