Bài giảng Tâm lý và tâm lý y học - Nhân cách

Mục tiêu

1. Phân biệt được các khái niệm: con người, cá nhân, cá tính, chủ thể, nhân cách.

2. Phân tích được các đặc điểm và cấu trúc của nhân cách.

3. Trình bày được các thuộc tính của nhân cách.

4. Trình bày được các con đường hình thành và phát triển nhân cách.

5. Trình bày được một số phẩm chất nhân cách cơ bản của người cán bộ y tế.

6. Phân tích được mối quan hệ giữa nhân cách và sức khỏe.

 

pdf32 trang | Chuyên mục: Tâm Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tâm lý và tâm lý y học - Nhân cách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
h khỏc nhau 
và cú ớt nhất 5 trong cỏc biểu hiện dưới đõy: 
• Tự cao tự đại về tầm quan trọng của mỡnh (cường điệu cỏc cụng việc và khả 
năng của mỡnh, luụn muốn được xem là bề trờn một cỏch khụng tương xứng 
với khả năng bản thõn) 
• Cuốn hỳt bởi ảo tưởng về sự thành đạt, quyền lực 
• Tin tưởng rằng mỡnh là người đặc biệt và duy nhất 
• Thốm muốn mónh liệt được ngưỡng mộ 
• í nghĩ phải được phục vụ một cỏch đặc biệt và thỏa món một cỏch vụ điều 
kiện cỏc ước vọng 
• Tận dụng cỏc mối quan hệ để phục vụ mục tiờu của bản thõn. 
• Thiếu sự đồng cảm: khụng nhận thức và chia sẻ tỡnh cảm, nguyện vọng của 
người khỏc. 
• Luụn đố kỵ với người khỏc và tin rằng người khỏc cũng sẽ đố kỵ mỡnh 
• Cú thỏi độ, hành vi kiờu căng. 
c. Rối loạn đa nhõn cỏch: 
- Rối loạn đa nhõn cỏch là “sự tồn tại hai hoặc nhiều hơn những bản thể (identities) 
hoặc tớnh cỏch (personality), trong đú mỗi bản thể hoặc tớnh cỏch cú lối nhận thức, 
liờn hệ, và suy nghĩ về mụi trường hoặc bản thõn riờng rẽ, liờn tục kiểm soỏt hành vi”. 
 29 
- Rối loạn đa nhõn cỏch khú chẩn đoỏn vỡ những triệu chứng trựng lặp với những rối 
loạn tõm thần hay tõm lý khỏc. Triệu chứng của mỗi bệnh nhõn lại vụ cựng khỏc 
nhau. Theo như DSM - IV - TR, một người được chẩn đoỏn với triệu chứng rối loạn 
đa nhõn cỏch chỉ khi cú những đặc điểm sau: 
- Sở hữu ớt nhất hai bản thể hay tớnh cỏch liờn tục chi phối hành vi ngoài vũng kiểm 
soỏt. 
- Mất trớ nhớ (ở một mức nghiờm trọng hơn là sự đóng trớ thụng thường). 
- Triệu chứng khụng phải là ảnh hưởng tạm thời từ việc sử dụng thuốc hoặc hoỏ chất. 
- Hiện nay, rối loạn đa nhõn cỏch được xem là một trong những bệnh gõy nhiều tranh 
cói nhất trong khoa học vỡ những điều chưa thể kiểm chứng hay giải thớch được. 
8. Mối quan hệ giữa nhõn cỏch và sức khỏe: 
Qua nghiờn cứu, cỏc nhà tõm lý học đó chỉ ra rằng nhõn cỏch đặc biệt liờn quan 
đến sức khỏe ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. 
- Cỏc nhà nghiờn cứu đi sõu tỡm hiểu về nhõn cỏch kiểu (typ) A và một số vấn 
đề sức khỏe ở họ. 
Nhõn cỏch kiểu A và kiểu B là thuật ngữ do Friedman và Rosenman đưa ra. 
Những người cú nhõn cỏch kiểu A là những người nụn núng, thớch ganh đua, làm 
việc khụngngừng nghỉ. Họ cũng là người rất dễ cỏu giận, cú tớnh thự địch. Họ luụn 
đặt ra những mục tiờu buộc mỡnh phải cố gắng để đạt được thành cụng trong những 
khoảng thời gian ngắn. Họ luụn muốn kiểm soỏt được hoàn cảnh và nếu khụng làm 
được điều đú, họ cảm thấy vụ cựng khú chịu. Những người cú nhõn cỏch kiểu A dễ 
cú trạng thỏi căng thẳng về cảm xỳc và từ đú chi phối hành vi của họ trong việc đỏp 
lại những thỏch thức và sức ộp từ mụi trường. 
Nhõn cỏch kiểu B là những người tương đối dễ tớnh, thoải mỏi, ớt cú tớnh thự 
địch và ớt để ý đến thời gian. 
Những nhà nghiờn cứu theo thuyết tương tỏc chỉ ra rằng: nhõn cỏch kiểu A 
khụng chỉ đỏp lại những thỏch thức của mụi trường bằng những phản ứng rất mạnh 
mà cũn thường tạo cho mỡnh những tỏc nhõn gõy căng thẳng qua suy nghĩ và hành 
động (Smith, 1989, Smith và Anderson, 1986). Điều này đó gúp phần phỏt sinh, phỏt 
triển bệnh tật, đặc biệt là bệnh mạch vành. 
Nghiờn cứu của Friedman và Rosenman được thực hiện trong 9 năm với hơn 
3000 người khỏe mạnh trong độ tuổi từ 35 đến 59. Trong khi tiến hành nghiờn cứu, 
những người này được phỏng vấn trong khoảng 15 phỳt về cụng việc và thúi quen ăn 
uống của họ. Trong quỏ trỡnh phỏng vấn, cỏch núi và những khuụn mẫu hành vi khỏc 
của những người này đều được ghi lại. Đõy là cơ sở để phõn loại nhõn cỏch kiểu A và 
kiểu B. Khi nghiờn cứu hoàn thành, người ta quan sỏt thấy cú 257 người bị đau tim, 
69% trong số đú cú nhõn cỏch kiểu A. Số bị đau tim cũn lại khụng cú ai là những 
người cú nhõn cỏch kiểu B thực sự. Đõy là cơ sở để Friedman và Rosenman kết luận 
về mối liờn quan giữa nhõn cỏch kiểu A và bệnh tim mạch. 
 30 
Một số nghiờn cứu khỏc đó khẳng định mối liờn quan này bằng cỏch phõn tớch 
nguyờn nhõn của nú. Nghiờn cứu của Hicks và cộng sự (1982, 1983) chỉ ra rằng 
những người cú nhõn cỏch kiểu A hỳt thuốc nhiều hơn, ngủ ớt hơn và uống cà phờ 
nhiều hơn. Tõt cả những yếu tố này đều liờn quan đến bệnh tim. 
Lyness (1992) lại cho thấy rằng khớ chất của những người nhõn cỏch kiểu A 
liờn quan trực tiếp đến bệnh tim của họ. Trong khi nghỉ ngơi khụng cú sự khỏc nhau 
giữa người cú nhõn cỏch kiểu A và kiểu B. Nhưng trong những tỡnh huống bị đe dọa, 
mất kiểm soỏt, vội vó, dưới ỏp lực của cụng việc và thời gian thỡ những người nhõn 
cỏch kiểu A cú những phản ứng sinh lý mạnh mẽ hơn. Sự tiết cỏc hocmon, mạch đập 
và huyết ỏp tăng cao trong khi những người cú nhõn cỏch kiểu B vẫn rất bỡnh tĩnh. 
 Những nghiờn cứu mới nhất về nhõn cỏch kiểu A cũn cho thấy nú liờn quan 
đến những cảm xỳc õm tớnh – đặc biệt sự giận dữ cú liờn hệ với kiểu khớ chất núng 
nảy (Miller và cộng sự, 1996; Williams, 1993). Cỏc nhà nghiờn cứu cũn quan sỏt thấy 
ở những người trẻ tuổi hoặc trung niờn nếu dễ bị tức giận bởi những điều nhỏ nhặt thỡ 
hầu hết dễ mắc bệnh mạch vành. 
 Giận dữ khụng phải là cảm xỳc duy nhất cú hại. Trầm cảm cũng cú hậu quả 
tương tự. Một phần trong nghiờn cứu của trung tõm kiểm soỏt bệnh tim mạch cho 
thấy: những người cú cảm giỏc thất vọng hoặc ở giai đoạn đầu của trầm cảm so với 
những người khụng cú cảm giỏc này dễ bị mắc bệnh tim mạch hơn. Trong những 
năm tiếp theo sau khi bị rối loạn nhịp tim, những người bị trầm cảm cú nguy cơ mắc 
phải những vấn đề liờn quan đến bệnh tim mạch khỏc cao gấp 4 lần. 
 Trước những kết quả nghiờn cứu về nhõn cỏch kiểu A, người ta thấy cần phải 
tiến hành những nghiờn cứu sõu hơn, đặc biệt là nghiờn cứu về tớnh thự địch. Một số 
những nghiờn cứu khẳng định rằng tớnh thự địch cú mối liờn quan với cỏc hậu quả 
xấu của sức khỏe. Thậm chớ nú cũn là yếu tố dự bỏo bệnh tật (Barefoot, 1987; 
Koskenvuo, 1988). 
Một nghiờn cứu tổng quan tài liệu gần đõy đó chỉ ra rằng cả những thể hiện về 
mặt hành vi lẫn kết quả của thang đo tớnh thự địch đều là những dự bỏo đỏng tin cậy 
của bệnh mạch vành. Ngoài ra, thang đo tớnh thự địch cựng những cụng cụ chẩn đoỏn 
khỏc cũn cú khả năng dự bỏo nhiều bệnh tật khỏc. Người hay cỏu giận, thự địch 
thường cú nhịp tim cao hơn và dễ bị cao huyết ỏp. Vỡ thế, người cú tớnh thự địch cú 
thể chết sớm hơn, khụng những vỡ bệnh mạch vành mà cũn cả vỡ cỏc bệnh khỏc nữa. 
 - Tớnh lạc quan thỏi quỏ và bệnh tật. 
Dường như những người lạc quan sống lõu hơn những người bi quan (Friedman, 
2002). Tuy nhiờn, lạc quan thỏi quỏ lại cú ảnh hưởng khụng tốt đến sức khỏe. Lạc 
quan thỏi quỏ cú nghĩa là một người cú xu hướng tin rằng bản thõn họ ớt gặp những 
sự việc, vấn đề khụng hay (như tai nạn, bệnh tật) hơn những người khỏc. Đõy là 
nột tớnh cỏch khỏ phổ biến ở nhiều người. Hóy xem một số vớ dụ sau đõy: 
 + Một người đàn ụng 54 tuổi, đó hỳt thuốc lỏ khoảng hơn 20 năm. Mặc dự vợ 
ụng đó khuyờn can, thuyết phục ụng bỏ thuốc và bản thõn cũng biết rằng nhiều người 
 31 
đó bị ung thư phổi do hỳt thuốc, nhưng ụng vẫn tin rằng ụng sẽ là một trong số ớt 
người khụng bị căn bệnh quỏi ỏc đú. 
 + Một người lỏi xe tải trờn tuyến đường từ Bắc vào Nam thường xuyờn phải xa 
nhà. Để lấp đi cảm giỏc trống vắng, buồn chỏn và thỏa món nhu cầu sinh lý, anh ta đó 
làm quen và cú rất nhiều bạn tỡnh. Anh ta cũng biết về bệnh AIDS, song vẫn khụng 
sử dụng bao cao su khi quan hệ tỡnh dục vỡ nghĩ rằng anh ta sẽ là người may mắn và 
sẽ trỏnh được nguy cơ lõy nhiễm HIV. 
 Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng sự lạc quan nhiều khi khụng đỳng với thực tế 
khi mọi người nghĩ rằng họ cú thể kiểm soỏt được rủi ro, trong khi thực sự họ khụng 
thể làm được điều này. 
 Chỳng ta cú thể làm gỡ để giảm bớt sự lạc quan thỏi quỏ ? Khụng cú một giải 
phỏp đơn giản nào cho vấn đề này khi mà nú đó quỏ phổ biến trong cộng đồng. Theo 
Berry (2004), cú thể giảm bớt sự thỏi quỏ bằng cỏch thiết kế cỏc chương trỡnh can 
thiệp nõng cao sức khỏe với những khẩu hiệu, ỏp phớch, tranh ảnh và những đoạn 
băng video với hỡnh ảnh của những người gần giống với những người trong cộng 
đồng mà ta can thiệp. 
- Ngược lại với những người lạc quan thỏi quỏ là người hay lo lắng, sợ hói, bi 
quan, thường khú thiết lập cỏc mối quan hệ thõn tỡnh với người khỏc, dễ xảy ra 
xung đột trong cỏc mối quan hệ cỏ nhõn. Người bi quan, khú cú khả năng kiểm soỏt 
cảm xỳc, họ thường cú khả năng miễn dịch kộm hơn những người luụn vui tươi, lạc 
quan trong cuộc sống. 
9. Một số lưu ý khi giao tiếp với những người bệnh cú tớnh khớ đặc biệt. 
- Đụi khi bạn phải đương đầu với những người bệnh núng tớnh hoặc bạn lại gặp 
những người bệnh luụn luụn than phiền và lỳc nào cũng muốn bạn phải làm gỡ 
đú cho họ, họ gắt gỏng, coi thường bạn nếu bạn đến khụng kịp thời. 
- Những người bệnh này làm cho bạn khụng dễ dàng chấp nhận ngay được. 
Thụng thường mọi người ô trả đũa ằ lại bằng cỏch tức giận hoặc đụi khi lảng 
trỏnh những người bệnh này, những phản ứng này chỉ làm cho vấn đề tồi tệ 
hơn. 
- Khi người bệnh cỏu giận, cỏch tốt nhất là tỡm hiểu lý do vỡ sao. 
- Nếu bạn bỡnh tĩnh để hỏi người bệnh xem họ bực bội vỡ chuyện gỡ thỡ sẽ rất cú 
tỏc dụng. 
- Điều quan trọng là lắng nghe và đỏp lại bằng sự thụng cảm với sự đau đớn và 
khú khăn của người bệnh. 
 32 
- Hầu như mỗi lần núi chuyện với bạn, người bệnh đều chuyển tới bạn những 
cảm xỳc và những nhu cầu cơ bản của họ. Điều quan trọng là bạn hóy cố gắng 
đỏp lại những nhu cầu đú càng nhanh càng tốt. 
- Khi người bệnh núi về tỡnh trạng sức khỏe, bạn cần nghe cẩn thận và cú phản 
xạ ngay về thụng tin mà bạn nhận được. Nếu người bệnh kờu bị đau, hóy đỏnh giỏ 
mức độ đau và tỡm cỏch giảm nhẹ đau đớn cho người bệnh. 
Tài liệu tham khẢO 
1. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học. Nxb Giáo Dục, 
Hà Nội. 
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại 
c-ơng. Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội. 
3. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá D-ơng, Nguyễn Sinh Phúc (2000), Tâm lý và Tâm 
lý y học,NXB Y học. 
4. Tâm lý nhân cách - Nguyễn Ngọc Bích - NXB ĐHQGHN 2000. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_va_tam_ly_y_hoc_nhan_cach.pdf
Tài liệu liên quan