Bài giảng Sinh lý học thần kinh - Bài 3: Cảm giác ánh sáng

 Đờng đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉ số k/x, đờng kính, độ cong của giác mạc, nhân mắt và thuỷ dịch.

 Lực k/x biểu thị bằng Dioptri (D):

 D= Chỉ số kx (kkhí=1) / Tiêu cự (=1m)

Khi lực k/x tăng thì tiêu cự giảm.

 Lực k/x quang học của mắt bình thờng là 59 D- khi nhìn vật ở xa và 70,5 D- khi nhìn vật ở gần (t/cự mắt=15mm).

 

ppt24 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý học thần kinh - Bài 3: Cảm giác ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài 3 
cảm giác á nh sáng 
 Cơ quan phân tích thị giác gồm bộ fận nhận cảm là mắt, đư ờng d/t TƯ và TKhu thị giác ở vùng chẩm . 
 I- cấu trúc chức năng của mắt: 
gồm hệ thống quang học và võng mạc 
 1- Hệ thống quang học : 
hội tụ a/s và hình ả nh của vật vào đ úng võng mạc, gồm : 
 1.1- Các diện khúc xạ 
 Tia sáng qua các diện k/x sau : 
 - Giác mạc ( diện k/x trước và sau ) 
 - Nhân mắt 
 - Thuỷ tinh dịch 
 Đư ờng đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉ số k/x, đư ờng kính , độ cong của giác mạc, nhân mắt và thuỷ dịch . 
 Lực k/x biểu thị bằng Dioptri (D): 
 D = Chỉ số kx ( kkhí =1) / Tiêu cự (=1m) 
Khi lực k/x tăng th ì tiêu cự giảm . 
 Lực k/x quang học của mắt bình thường là 59 D- khi nhìn vật ở xa và 70,5 D- khi nhìn vật ở gần ( t/cự mắt=15mm). 
 1.2- Đ iều tiết khúc xạ 
 Muốn nhìn rõ vật , th ì tia sáng từ mỗi đ iểm của vật phải tập trung vào tiêu đ iểm và hình ả nh gom đ úng võng mạc. 
 Mắt nhìn rõ vật có k/cách khác nhau gọi là k/năng đ iều tiết của mắt nhờ thay đ ổi độ cong nhân mắt, qua đó thay đ ổi trị số k/xạ. 
 Cơ chế đ iều tiết : nhờ co cơ thể mi làm thay đ ổi độ cong nhân mắt ( fó giao cảm chi fối ). 
 Người trẻ , mắt nhìn vật xa vô cực , không cần đ iều tiết . 
 D viễn đ iểm = 1/ = 0. 
 Cận đ iểm ở k/cách 0,1m: 
 D cận đ iểm = 1/ 0,1 = 10D 
 Lực đ iều tiết k/x = D cđ - D v đ = 10D 
 Nh ư vậy knăng đ iều tiết chính là D cận đ iểm . 
 Tuổi gi à, lực đ iều tiết kém , cận đ iểm lùi xa do nhân mắt kém đàn hồi và dây chằng mi yếu . 
 1.3- Rối loạn k/x mắt: 
 là do trục mắt không bình thường . 
 * Cận thị : trục mắt qu á dài, tiêu cự nằm trước võng mạc  không nhìn đư ợc vật ở xa (phải đ eo kính fân kì). 
 * Viễn thị : trục mắt qu á ngắn, ả nh tập trung fía sau võng mạc (fải đ eo kính hội tụ ) 
 * Loạn thị : do rối loạn k/x - chỉ số k/x của giác mạc không đ ều ) 
 Rối loạn k/x mắt 
 1.4- Đ ồng tử và fx đ ồng tử . 
 Đ ồng tử là cửa sổ của màng tia ( mống mắt ), hình ả nh qua đây vào võng mạc. Nó chỉ cho tia trung tâm đi qua, ngăn tia ngoại biên. 
 Cơ của màng tia có k/năng làm thay đ ổi độ lớn đ ồng tử  đ iều hoà a/s vào mắt-đó là fx đ ồng tử . 
 Màng tia có 2 loại cơ: vòng và dọc (TKTV đ iều hoà). 
 2- Võng mạc 
 2.1- Cấu trúc vong mạc 
 Gồm các lớp sau : 
 * Lớp ngoài cùng : có liên bào sắc tố , chứa Fucsin màu đen- có vai trò hấp thụ a/s , cản tản xạ, ả nh của vật đư ợc thu nhận rõ ràng 
 * Lớp TB thụ cảm quang học : TB nón , TB gậy . TB sắc tố bao quanh các TB này. 
 Mỗi TB thụ cảm có 2 phần : 
 + Phần ngoài chứa sắc tố ( rodopsin và iodopsin ) nhậy cảm với a/s. 
 + Phần trong chứa hạt, ti lạp thể để cung cấp năng lượng trong QT thụ cảm. 
 Phần trong cùng thon lại thành nhánh tiếp xúc với TB lưỡng cực . 
 TB nón : 6-7 triệu tập trung ở ttâm võng mạc . 
 TB gậy : 110-125 triệu - ở ngoại biên. 
 * Lớp TB lưỡng cực : 
 Phía ngoài , tiếp xúc với TB thụ cảm ( không rõ CTGHH), phía trong txúc với TB hạch (qua Acetylcholin ) 
 * Lớp trong cùng là TB hạch  sợi trục gom thành dây TK thị giác (dây II)- đ iểm mù . 
 Vùng trung tâm là đ iẻm vàng : 1 TB nón tiếp xúc 1 TB lưỡng cực , sau đó là 1 TB hạch . 
 Vùng ngoại vi: nhiều TB nón và gậy txúc 1 TB lưỡng cực , sau đó là1 TB hạch. 
 TB nhận cảm tiếp xúc với 1 TB hạch tạo thành 1 diện nhận cảm. Các diện nhận cảm liên hệ chặt chẽ nhờ TB ngang và TB Amacrin . 
 2.2- Kh ả năng nhận cảm quang học của TB thụ cảm 
 TB nón nhận cảm a/s ban ngày , và màu sắc , nhưng độ nhậy kém TB gậy . 
 TB gậy nhận cảm a/s hoàng hôn (TB này tổn thương -do thiếu Vt. A)  quáng gà. 
 2.3- Các phản ứng quang học ở TB thụ cảm 
 á nh sáng trước hết lọt vào TB sắc tố , rồi hắt ngược lại TB quang học . 
 Khi a/s tác đ ộng vào TB thụ cảm, ở fía ngoài TB nón và gậy xẩy ra QT biến đ ổi sắc tố gây hưng phấn TCT 
 TB thụ cảm bị khử cực tạo đ iện thế Hf . 
 Nh ư vậy quang năng hoá năng đ iện năng . 
 TB gậy của người , đ/v chứa rodopsin bị fgiải bởi á nh sáng có  = 500nm. 
 TB nón có chứa iodopsin (ở chim câu) bị fgiải bởi á nh sáng có  = 560nm. 
 Rodopsin và iodopsin là hợp chất có PTL lớn , tạo từ Retinen ( aldehyt của Vt.A) và Opsin (protein ). Sắc tố khác nhau , có Opsin khác nhau , nên hấp thu a/s cũng khác nhau . 
 Khi có a/s chiếu vào , Retinen chuyển thành dạng đ ồng phân (trans- retinen ) làm cho mối liên kết với opsin bị phá vỡ . 
 Dưới t/d men khử : retinen-reductase , retinen  Vit.A . Vt.A từ ngoài vào trong TB thụ cảm. 
 Tổng hợp rodopsin diễn ra trong tối , có sự tham gia của Vt.A và hệ thống men oxy hoá. 
 Iodopsin cũng đư ợc tạo ra tương tự nh ư rodopsin nhưng opsin ở đây là protein khác . 
 AS Opsin (protein) 
 Rodopsin Trans- Retinen 
 Retinen - 
 reductase 
 Retinen -opsin Cis-Vt.A 
 Opsin 
 Trong tối 
 2.4- Thị lực 
 Là kh ả năng nhận cảm của TB quang học . 
 Diện nhận cảm gồm có TB nón và TB gậy cùng tiếp xúc với TB lưỡng cực , cuối cùng tiếp xúc với TB hạch. 
 Bình thường ,để thu nhận đư ợc 2 đ iểm riêng biệt của vật , 2 đ iểm đó phải in trên 2 diện nhận cảm, tạo 1 góc nhìn  là 60 phút (1 o ): 
 Thị lực = 1/  
 Do đó góc nhìn càng hẹp , thị lực càng cao . 
 II- tổ chức trung ươ ng của cơ quan phân tích thị giác 
 1- Đư ờng dần truyền 
 Sợi trục TB hạch gom thành dây TK thị giác ( dây II ).Dây II có 2 bó : 
 - Bó ngoài tới thể gối ngoài cùng bên. 
 - Bó trong bắt chéo , tạo chéo thị giác tới thể gối ngoài bên đ ối diện . 
 Sau chéo thị là giải thị . 
 Trên đư ờng đi, các sợi TK có nhánh đ ến củ não sinh tư trên tham gia vào fx đ ịnh hướng , 
 Một số sợi tới nhân TKTV  fx đ ồng tử và đ/hoà độ cong nhân mắt, 1số sợi  nhân vận nhãn VĐ nhãn cầu . 
 Thể gối ngoài coi là TKhu thị giác dưới vỏ . 
 Sợi trục NR từ thể gối ngoài tạo tia thị lên vỏ não. 
 2- Vỏ não thị giác 
 Xung từ thể gối  tới vùng chẩm vỏ não, diện 17, 18, 19. 
Diện 17  trung khu cấp I phân tích đại thể 
Diện 18, 19 ( quanh khe cựa )  trung khu cấp II, diện 18 fân tích tinh tế . Diện 19 ức chế không cho xung TK lan toả, giúp hình ả nh đư ợc rõ nét . 
 3- Một số rối loạn thị giác : 
 RL dẫn truyền thị giácxđịnh bằng thị trường kế . Tuỳ vị trí tthương  mất hoàn toàn ( tổn thương dây II), hoặc 1 phần (bán manh đ ồng bên, đ ối bên)- hình ... 
III- thị giác màu 
 Mắt người fân biệt màu sắc là nhờ TB nón nhận cảm a/s có bước sóng : 400-800nm. 
 Theo thuyết Lomonoxop : TB nón thu nhận 3 màu CB là: đỏ, lục , tím . Màu sắc ta thu nhận đư ợc là do sự t/động của 3 loại TB nón nhận cảm màu sắc khác nhau : 
 Tím-lục-lam-vàng-da cam-đỏ 
Cực tím < 400nm  800nm < hồng ngoại. 
 Mù màu là do thiếu hụt gen trong cặp NST sinh dục nam ( nam bị : 8%, nữ: 0,5%) 
 Có thể mù hoàn toàn, mù1 màu, 2 màu. 
 Mù màu đỏ gọi là Protanopie . 
 Mù màu lục - Deiteranopie . 
 Mù màu tím - Tritanopie . 
 Thường gặp là giảm thị giác màu. 
 Xác đ ịnh thị giác màu bằng bảng Rapkin 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_hoc_than_kinh_bai_3_cam_giac_anh_sang.ppt