Bài giảng Sinh lý tiêu hóa (Phần 3)

1-Trình bày đợc sự hấp thu các chất dinh dỡng ở ruột non.

 2-Trình bày đợc sự điều hoà quá trình hấp thu ở ruột non

3-Trình bày đợc các chức năng chính của gan

 

ppt33 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý tiêu hóa (Phần 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Bài 3  hấp thu các chất ở ruột non và chức năng gan  
mục tiêu học tập :  
1-Trình bày đư ợc sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở ruột non.  2 -Trình bày đư ợc sự đ iều hoà qu á trình hấp thu ở ruột non3-Trình bày đư ợc các chức năng chính của gan 
1 . hấp thu các chất ở ruột non.  
Hấp thu ở ruột non là quan trọng nhất , vì: - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đ ặc biệt : van ruột , nhung mao , vi nhung mao  diện tích niêm mạc đạt #500m 2 . 
1.1- ý nghĩa của hấp thu các chất ở ruột non.  
- Các chất dinh dưỡng ở ruột non đã sẵn sàng ở dạng hấp thu đư ợc . 
1.2.1- Hấp thu glucid . 
- Glucose và galactose : vận chuyển tích cực thứ phát cùng Na +. 
- Dưới dạng monosacarid , gồm 3 chất chính : glucose, galactose , fructose.  
- Dùng dd muối đư ờng ( dd Orezol ) để đ iều trị bệnh tiêu chảy ... 
- Fructose : theo khuếch tán có chất mang . - Nơi hấp thu mạnh: cuối tá tràng , đ ầu hỗng tràng .  
1.2.1- Hấp thu protid . 
- Phần nhỏ theo khuếch tán. - Protid đ ộng vật hấp thu tốt hơn protid thực vật . 
- Dưới dạng các acid amin . - Chủ yếu theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát cùng ion Na + . 
 Nơi hấp thu mạnh: cuối tá tràng , đ ầu hỗng tràng . 
- ở trẻ nhỏ : có thể hấp thu protein nguyên dạng (  globulin) 
1.2.1- Hấp thu lipid. 
- 30% glycerol và acid béo mạch ngắn (< 10 C) đư ợc khuếch tán  TB  máu T/m cửa . 
- Dạng hấp thu : MG, acid béo , glycerol, cholesterol tự do và phosphatid . 
- Còn lại acid béo >10C và MG, cholesterol TD, phosphatid  phức hợp micell  vào TB . 
- Trong tế bào niêm mạc ruột có sự tái tổng hợp TG, cholesterol este và phospholipid  cùng với protein tạo nên chất chylomicron  bạch mạch.  
 1. 2.4 - Hấp thu các vitamin. 
- Riêng vitamin B12 đư ợc hấp thu tích cực , cần yếu tố nội của dạ dày. 
- Các vitamin tan trong nước : vitamin nhóm B, C, PP... chủ yếu hấp thu theo cơ chế khuếch tán. 
- Các vitamin tan trong dầu : vitamin A, K, D, E hấp thu cùng các sản phẩm lipid, cần sự có mặt của muối mật ( trong phức hợp micell ).  
 1.2.5- Hấp thu các chất muối khoáng . 
- Các ion (++), mạnh nhất là Ca ++ và Fe ++ : hấp thu theo cơ chế tích cực và rất phức tạp. 
- Các ion (+) nhiều nhất là Na + , K + : hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát . 
- Các ion (-) chủ yếu đư ợc hấp thu theo các ion dương . 
- Một số ion (-) đư ợc hấp thu ít : sulfat , phosphat , citrat ... Một số chất không đư ợc hấp thu : oxalat , fluosur  
- ứng dụng làm thuốc tẩy , nh ư MgSO 4 
1.2.6- Hấp thu nước . 
9-10 lít nước/24h 
 ống tiêu hoá 
- ố ng tiêu hoá tái hấp thu tới 98-99% lượng nước nói trên (hơn 8-9l/24h), chỉ có 0,12-0,15 lit nước thải theo phân . 
 1.3 - Các đư ờng hấp thu . 
Các chất nước , acid amin , monosaccarid , 30% glycerol và acid béo , các vi tamin tan trong nước và muối khoáng .  
* Đư ờng tĩnh mạch cửa về gan . 
* Đư ờng bạch mạch vào tuần hoàn chung . 	- Khoảng 70% các sản phẩm thuỷ phân lipid và các vitamin tan trong dầu  mao bạch mạch  hạch bạch huyết ở thành ruột  bể Pecquet  ống ngực  tĩnh mạch dưới đ òn trái  tuần hoàn chung .  
1.4 . Đ iều hoà hấp thu .  
- Thần kinh giao cảm : làm giảm nhu đ ộng ruột , co mạch  giảm hấp thu . 
- Thần kinh phó giao cảm: làm tăng nhu đ ộng ruột , giãn mạch  tăng hấp thu . 
1.4.2. Cơ chế thể dịch . Các hormon villikrinin , duokrinin , gastrin , CCK... với mức độ khác nhau làm tăng hấp thu .  
1.4.1.Cơ chế thần kinh . 
1.4 . Đ iều hoà hấp thu .  
- Thần kinh giao cảm : làm giảm nhu đ ộng ruột , co mạch  giảm hấp thu . 
- Thần kinh phó giao cảm: làm tăng nhu đ ộng ruột , giãn mạch  tăng hấp thu . 
1.4.2. Cơ chế thể dịch . Các hormon villikrinin , duokrinin , gastrin , CCK... với mức độ khác nhau làm tăng hấp thu .  
1.4.1.Cơ chế thần kinh . 
chức năng gan 
 1- Các chức năng chuyển hoá lớn của gan .  
Gan là cơ quan quan trọng dự tr ữ glucid và đ iều hoà đư ờng máu.  
1.1- Chuyển hoá glucid . 
 Khi lượng đư ờng máu ổn đ ịnh 0,8-1,2g/lit (4,4-6,6mmol/l ) gan tổng hợp glycogen từ glucose và các ose khác 
 Khi đư ờng máu giảm , gan phân ly glycogen thành glucose đưa vào máu . 
- Gan tổng hợp và dự tr ữ glucid cho cơ thể . 
- Gan chuyển hoá galactose và fructose. Rối loạn chuyển hoá 2 chất này ở gan sẽ gây ra bệnh galactose và fructose niệu . 
- Gan còn tân tạo glucid từ các acid amin sinh đư ờng , acid béo , glycerol, acid lactic. 
1.2- Chuyển hoá protid . 
 GPT ( glutamat-pyruvat-transaminase )  Glutamic + Pyruvic - cetoglutaric + Alanin  [ ALAT : Alanin Amino Transferase ] 
- ở gan có qu á trình chuyển amin rất mạnh. 
 GOT ( glutamat-oxaloacetat-transaminase ) Glutamic + Oxaloacetic - cetoglutaric + Aspartic  [ ASAT : Aspartic Amino Transferase ] 
- Gan tổng hợp gần 50% tổng lượng protid do cơ thể tổng hợp : 
100% albumin, 80% globulin và fibrinogen, nhiều yếu tố đô ng máu, nhiều men quan trọng của cơ thể . 
 1.3- Chuyển hoá lipid.  
- Gan là nguồn chủ yếu cung cấp Lipoprotein huyết tương .  
- Gan tổng hợp nhiều tryglycerid , phospholipid , cholesterol este . 
- Gan có kh ả năng tổng hợp các acid béo từ glucid và protid .  
- Gan có các yếu tố hướng mỡ nh ư cholin , methionin , betain , glycin ..., khi thiếu các chất này làm ứ mỡ trong gan có thể gây xơ gan . 
2- Chức năng chống đ ộc .  
Một số chất kim loại nặng nh ư Pb , Hg, As ... , các chất màu nh ư BSP ( Bromo Sulpho Phtalein ): gan gi ữ lại không biến đ ổi  đư ờng mật . 
2.1- Cố đ ịnh và thải trừ : 
- Là hình thức chống đ ộc cơ bản. 
- Các chất đ ộc hấp thu từ đư ờng tiêu hoá, các sản phẩm CH trong cơ thể tạo ra ... đư ợc gan biến thành chất không đ ộc hoặc ít đ ộc hơn. 
2.2- Các phản ứng hoá học : 
  + Phản ứng tạo ur ê từ amoniac là quan trọng nhất . 
NH 3 + a.  glutamic Glutamin  
NH 3 + a.  glutamic a.glutamic 
- Khi thiểu năng gan  amoniac   nhiễm đ ộc , đ ặc biệt đ ộc cho tổ chức não, có thể dẫn đ ến hôn mê. 
ở gan : NH 3  chu trình ocnitin  Urê ( có men đ ặc hiệu là OCT : Ocnitin Carbamyl Transferase ). 
3- Chức năng tạo mật .  
3.1- Acid mật (hay muối mật ). 
Là thành phần duy nhất của dịch mật có tác dụng tiêu hoá ( xem phần dịch mật ).  
Mật do tế bào gan sản xuất . Thành phần đ ặc trưng là acid mật và sắc tố mật . 
- a cid mật còn có tác dụng hoà tan các chất lipid có trong dịch mật , chống tạo sỏi mật . 
3.2- Sắc tố mật ( bilirubin ) 
 BI + albumin  máu  gan . 
 Bilirubin là sản phẩm thoái hoá của Hb , đư ợc tạo ở lách , gan , tuỷ xương ... đó là bilirubin tự do (BI). 
 - ở gan : BI + acid glucuonic  Bilirubin liên hợp (BD)  vi quảm mật  đư ờng mật  ruột . 
4- chức năng đô ng máu và chống đô ng máu.  
- Sản xuất nhiều yếu tố đô ng máu: fibrrinogen ( yếu tố I), prothrombin ( yếu tố II ), proaccelerin ( yếu tố V ), proconvectin ( yếu tố VII ), yếu tố chống ưa chảy máu A ( yếu tố VIII ), yếu tố christmas ( yếu tố IX). 
- Gan dự tr ữ vitamin K 
- Gan cũng tạo nên một lượng lớn chất có tác dụng chống đô ng máu là heparin.  
5- Chức năng tạo máu và dự tr ữ máu.  
- Sau khi đ ứa trẻ ra đ ời gan là nơi sản xuất và dự tr ữ nguyên liệu cho tạo máu: nh ư globin , các lipoprotein, acid folic, vitamin B12 và sắt dưới dạng ferritin . 
- Từ tháng thứ ba đ ến cuối thời kỳ bào thai , gan sản xuất hồng cầu . 
- ở gan có hệ thống xoang mạch rộng lớn , có thể chứa tới 2 lít máu. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_tieu_hoa_phan_3.ppt