Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt, sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo

MỤC TIÊU

1. Nguyên nhân gây sốt và các cơ chế của sốt

2. Các giai đoạn của sốt

3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt

4. Các thay đổi chuyển hóa trong sốt

5. Các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt

6. Ý nghĩa sinh vật học của sốt

 

ppt52 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt, sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ng cơ thể giảm và thân nhiệt thấp 
Làm lạnh cơ thể bằng các biện pháp vật lý tránh được sốc, chịu đựng được những thủ thuật trên cơ thể yếu nhược, vết thương sọ não, phẫu thuật ở trẻ em, phẫu thuật kéo dài thời gian ở các cơ quan quan trọng (tim, gan, phổi.) 
+ Giảm thân nhiệt địa phương: nẻ, cước, tê cóng 
+ Tình trạng rất dễ giảm, hay thực sự giảm thân nhiệt toàn thân gặp trong một số bệnh lý: xơ gan, tiểu đường, suy dinh dưỡng 
GiẢM THÂN NHIỆT 
NHIỄM LẠNH 
Hưng phấn vỏ não và hệ giao cảm – tủy thượng thận: Tăng chuyển hóa để tăng tạo nhiệt đồng thời áp dụng các biện pháp hạn chế mất nhiệt: co mạch ngoài da, ngừng tiết mồ hôi 
Nếu cơ thể vẫn bị mất nhiệt do không được can thiệp: vỏ não lâm vào tình trạng ức chế: hết rét run, thờ ơ, buồn ngủ, giảm chức năng hô hấp và tuần hoàn, giảm chuyển hóa 
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác. 
Nếu cơ thể vẫn bị mất nhiệt do không được can thiệp: vỏ não lâm vào tình trạng ức chế: hết rét run, thờ ơ, buồn ngủ, giảm chức năng hô hấp và tuần hoàn, giảm chuyển hóa 
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác. 
Hưng phấn vỏ não và hệ giao cảm – tủy thượng thận: Tăng chuyển hóa để tăng tạo nhiệt đồng thời áp dụng các biện pháp hạn chế mất nhiệt: co mạch ngoài da, ngừng tiết mồ hôi 
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác. 
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác. 
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác. 
SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH SỐT 
ĐỊNH NGHĨA: Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa nhiệt bị tác dụng bởi các nhân tố gọi là chất gây sốt -> tăng sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt 
SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH SỐT 
KHÔNG DO NHIỄM KHẨN 
+ Do protid lạ: 
	Ngoài đưa vào 
	Nội sinh 
	Bệnh lý như bỏng, hủy hoại BC 
+ Muối: 
+ Thuốc: thyroxin, cafein.. 
Thần kinh: đau đớn, u nõa, chảy máu não 
NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT 
DO NHIỄM KHUẨN 
+Đa số nhễm khẩn gây sốt: 
	Vi khuẩn 
	Vi rút 
	Ký sinh trùng 
+ Một số loại nhiễm khuẩn không gây sốt: Tả, giang mai, lỵ amip 
CÁC CHẤT GÂY SỐT 
CHẤT GÂY SỐT NGOẠI SINH 
Các chất gây sốt ngoại sinh: 
	+ VK Gram (+) và ngoại độc tố; VK Gram (-) và nội độc tố 
	+ Virus; Vi nấm; Vài chất steroid 
	+ Phức hợp kháng nguyên – kháng thể 
	+ Kháng nguyên gây mẫn cảm chậm kích thích tế bào lympho phóng thích yếu tố hòa tan gây sốt  kích thích đại thực bào sản xuất chất gây sốt nội sinh 
	+ Chất từ ổ viêm, ổ hoại tử 
	+ Tế bào bướu có thể sản xuất chất gây sốt 
CÁC CHẤT GÂY SỐT 
CHẤT GÂY SỐT NỘI SINH 
Các chất gây sốt ngoại sinh phải thông qua các chất gây sốt nội sinh mới có tác dụng 
Các chất gây sốt nội sinh là các cytokin do bạch cầu sinh ra tác động lên thụ thể trung tâm điều nhiệt gây ra sốt 
CHẤT GÂY SỐT NỘI SINH 
Chất gây sốt nội sinh tác động trên trung tâm điều nhiệt  thay đổi điểm điều nhiệt  sốt 
Là một protein có trọng lượng phân tử 13.000 – 15.000 
1 ng có thể làm tăng thân nhiệt 0,60C 
Mất hoạt tính khi pH kiềm 
Hoạt động nhờ nhóm SH tự do (khi bị oxy hóa hoặc khử sẽ mất hoạt tính) 
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐT 
Vai trò của hệ Thần kinh trung ương 
chất gây sốt  trung tâm điều nhiệt 
	  Thay đổi điểm điều nhiệt (thermoregulatory setpoint) 
	  Tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt  sốt 
Vỏ não và các trung khu dưới vỏ có một ý nghĩa quan trọng trong cơ chế của sốt 
Các tuyến nội tiết, hệ tuyến yên _tuyến thượng thận 
CƠ CHẾ CỦA TĂNG THÂN NHIỆT TRONG SỐT 
cơ chế của tăng thân nhiệt là sự tích luỹ tạm thời nhiệt lượng do tăng sản nhịêt và ức chế thải nhiệt 
Dưới ảnh hưởng của chất gây sốt, tính cảm thụ của TT điều nhiệt đối với các kích thích nóng giảm xuống (tăng sản nhiệt và hạn chế thải nhiệt) ngược lại cảm thụ với các kích thích lạnh lại tăng lên do đó người bị sốt cũng có thể dễ bị cảm lạnh. 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT 
Các giai đoạn của sốt 
Giai đoạn tăng thân nhiệt hay  giai đoạn sốt tăng 
Giai đoạn sốt đứng 
Giai đoạn sốt lui 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT 
Có thể bắt đầu đột ngột , sốt cao sau vài gìờ (Viêm phổi, cúm) hoặc tăng dần trong vài ngày, (thương hàn, sởi). 
sản nhiệt lớn hơn thải nhiệt 
cảm giác lạnh, rét run, nổi gai ốc là do các cơ trơn của chân lông co lại 
thải nhiệt giảm là do cọ các mạch ngoại vi nên trở thành nhợt nhạt và ức chế quá trình tiết mồ hôi 
Giai đoạn sốt tăng 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT 
Thân nhiệt duy trì ở mức cao do sản nhiệt vẫn tăng song thải nhiệt cũng tăng (sản nhiệt bằng thải nhiệt) 
Biểu hiện bằng cách dẫn các mạch ngoại vi do kích thích các phân bố thần kinh phó giao cảm nên da tái nhợt chuyển thành xung huyết, nhiệt đọ da tăng và hết rét run 
Lúc này có thể làm tăng thải nhiệt (chườm lạnh) hoặc dùng các loại thuốc hạ nhiệt 
Giai đoạn sốt đứng 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT 
Thân nhiệt giảm xuống tới mức trung bình thường sản nhiệt lúc này nhỏ hơn thải nhiệt . Thải nhiệt tăng mạnh bằng cách ra nhiều mồ hôi, tiểu nhiều. 
Giai đoạn sốt lui 
Giảm thân nhiệt đột ngột có thể dẫn tới thiểu năng mạch cấp, truỵ mạch do giảm trương lực các mạch thiếu máu nghiêm trọng 
Giai đoạn sốt lui 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT 
Theo mức độ tăng thân nhiệt có thể phân thành:  
+ Sốt nhẹ khi thân nhiệt tăng trong giới hạn 38oC 
+ Sốt vừa khi thân nhiệt tăng từ 38-39oC 
+ Sốt cao khi thân nhiệt trên từ 39oC 
+ Sốt nặng khi thân nhiệt trên 41oC 
CÁC THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Sốt kéo dài  dự trữ glycogen giảm  sử dụng lipid tăng  thể ceton trong máu tăng 
Thân nhiệt tăng  tăng chuyển hóa năng lượng, tăng sự tiêu thụ oxy (thân nhiệt tăng 1oC  CHNL tăng 3,3%, sự tiêu thụ oxy tăng 13%) 
Sốt  chuyển hóa glucid tăng  dự trữ glycogen giảm  đường huyết tăng  acid lactic tăng 
Rối loạn chuyển hóa năng lượng 
Rối loạn chuyển hóa glucid 
Rối loạn chuyển hóa lipid 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Trong giai đoạn phát sốt , aldosteron tăng, ADH tăng  bài tiết nước tiểu giảm 
	Khi lui sốt, vả mồ hôi, bài tiết nước tiểu tăng  tăng thải nhiệt 
Thoái hóa protein trong cơ tăng  tổng hợp protein giảm 
N(-) khi chuyển hóa protid tăng đến 30% 
Rối loạn chuyển hóa protid 
Tăng nhu cầu vitamin nhóm B và C 
Rối loạn nội tiết 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Chuyển hóa nước và muối  Nước ứ lại trong các cơ quan tổ chức, trong các cơ và trong ổ viêm  ứ đọng các sản phẩm của rối loạn chuyển hóa và muối. 
 Bài tiết nước NaCl cũng bị hạn chế do chức năng thận bị ảnh hưởng, tăng tiết mồ hôi và đi giải nhiều  tăng thải các sản phẩm chuyển hóa và muối  nước tiểu thường vàng sẫm. 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
tăng nhịp tim 
Thân nhiệt tăng 1oC (trừ sốt thương hàn)  nhịp tim tăng 10 nhịp/phút 
Khi bắt đầu sốt, huyết áp tăng do co mạch ngoại vi 
Khi sốt hạ, huyết áp giảm do dãn mạch ngoại vi 
nhức đầu, chóng mặt, nhức mỏi toàn thân, mê sảng. Ở trẻ em, sốt có thể gây co giật 
Rối loạn thần kinh 
Rối loạn tuần hoàn 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Tăng tiết ACTH, corticosteroid 
Gan tăng chuyển hóa 30-40% 
tăng thông khí 
chán ăn, đắng miệng, khô niêm mạch, giảm tiết dịch và giảm nhu động ống tiêu hóa gây chậm tiêu, táo bón 
Rối loạn hô hấp 
Rối loạn tiêu hóa 
 Rối loạn nội tiết và chuyển hóa 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Rối loạn chức phận gan : Khi sốt, quá trình chuyển hóa năng lượng của gan tăng, đặc biệt quá trình photphoryl hóa tăng mạnh tới 30 - 40% so với mức bình thường. Chức phận hàng rào chống độc của gan, chức phận tổng hợp protit, phopholipit, chức phận urê, sản xuất fibringen của gan đều tăng cường có tính chất thích ứng phòng ngự 
THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT 
Thay đổi tiết niệu 
giai đoạn đầu của sốt có tạm tăng bài tiết nước tiểu (do tăng tuần hoàn qua thận và co mạch ngoại vi) nhưng ít ý nghĩa. Ở giai đoạn 2 có giảm rõ rệt bài tiết nước tiểu do tác dụng của ADH trên ống thận. Giai đoạn 3 chức năng ống thận và tuyến mồ hôi phục hồi, có tăng bài tiết nước tiểu và vã nhiều mồ hôi. 
Tăng chức phận miễn dịch 
Sốt làm xuất hiện các yếu tố sản sinh tế bào thực bào kể cả các cơn sốt không do nhiễm khuẩn. 
Ý NGHĨA CỦA SỐT 
Ý NGHĨA TỐT 
Sốt giúp ta nhận biết tác nhân gây bệnh, giúp theo dõi hiệu quả điều trị 
Sốt là hiện tượng có lợi trong quá trình tiến hóa 
Thân nhiệt tăng có thể tiêu diệt vi khuẩn (lậu, giang mai, các bệnh này không gây sốt) 
Sốt làm tăng sức đề kháng của cơ thể , làm tăng sự hoạt động của hệ miễn dịch (tăng thực bào, tăng tổng hợp kháng thể) 
. Sốt làm giảm sắt huyết thanh khi cho vi khuẩn không sinh sản được 
Ý NGHĨA XẤU 
Cần chú ý là sốt cao quá mức và kéo dài không có ý nghĩa thích ứng phòng ngự, ngược lại còn nguy hiểm cho đời sống vì gây nhiều rối loạn chuyển hóa và chức phận nghiêm trọng 
THÁI ĐỘ 
tôn trọng, bảo vệ phản ứng sốt, không nên vội vã lạm dụng thuốc hạ nhiệt vì có thể làm thay đổi diễn biến của bệnh, gây khó khăn cho công tác chẩn đoán và điều trị bệnh 
chú ý ngăn ngừa các rối loạn cơ thể do tăng thân nhiệt và nuôi dưỡng tốt để tăng cường sưc đề kháng chống đỡ bệnh tật 
trường hợp sốt cao và kéo dài, dùng thuốc hạ sốt kết hợp với điều trị đặc hiệu đối với nguyên nhân gây bệnh, phải chú ý đến điều trị toàn thân, dinh dưỡng hợp lý, giải quyết kịp thời các rối loạn chuyển hóa và chức phận để bệnh chóng hồi phục 
Thank You! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_benh_chuong_sinh_ly_benh_dieu_hoa_than_nhi.ppt