Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Chính sách cổ tức (Payout Policy) - Bùi Ngọc Mai Phương
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Sinh viên năm và hiểu được:
• Các hình thức phân chia cổ tức cho các cổ đông
• Các lý thuyết về chính sách cổ tức
• Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách
Tính toán được giá cổ phiếu và giá trị DN trước và
sau khi chia cổ tức
Phân tích được các chính sách cổ tức trong thực tế
ệp 36 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 10 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.1. Lý thuyết Chính sách cổ tức là độc lập vNội dung: Kết luận 1: Không có nguồn tài trợ từ bên ngoài, giá trị DN tăng lên khi cơ hội đầu tư mới (có vốn đầu tư từ LNGL) của DN có suất sinh lợi (ROE) > suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông (r) à Chính sách đầu tư làm thay đổi gía trị DN chứ không phải chính sách cổ tức à Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị DN 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 37 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.1. Lý thuyết Chính sách cổ tức là độc lập Ví dụ: Công ty A có dòng ngân lưu ròng vĩnh viễn là 1.000$/năm. Với suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông là 10%/năm. Xác định giá trị DN trong các trường hợp sau: 1. Sử dụng tất cả ngân lưu ròng để trả cổ tức 2. 50% ngân lưu ròng năm tới được giữ lại để tái đầu tư vào dự án mới có suất sinh lời: a. ROE = 10%. b. ROE = 15% c. ROE = 5% 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 38 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.1. Lý thuyết Chính sách cổ tức là độc lập vNội dung: Kết luận 2: Có sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài à chính sách cổ tức không tác động đến giá trị DN 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 39 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.1. Lý thuyết Chính sách cổ tức là độc lập vVí dụ: Giả sử công ty A có cơ hội đầu tư mới với vốn đầu tư năm nay là 1.000$, dự án này tạo ra ngân lưu ròng hàng năm là 200$ cho đến vĩnh viễn. Với suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông là 10%/năm. NPV = 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 40 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 11 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.1. Lý thuyết Chính sách cổ tức là độc lập 1. Nếu công ty không chia cổ tức, tất cả ngân lưu 1.000$ để đầu tư dự án mới. V0 = cổ tức năm nay + PV của cổ tức từ hoạt động hiện hành + PV của cổ tức từ dự án mới 2. Phát hành CP mới để tài trợ hoàn toàn cho dự án mới V0 = cổ tức năm nay + PV của cổ tức từ hoạt động hiện hành + PV của cổ tức từ dự án mới – Chi phí phát hành CP mới 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 41 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.2. Lý thuyết Chính sách cổ tức tự tạo vNội dung: Các cổ đông có thể tự tạo cho mình các dòng thu nhập từ CP trong trường hợp không thấy hứng thú với cách phân phối thu nhập của DN Chính sách cổ tức tự tạo, có thể tự thay đổi theo sở thích của mình mà không phụ thuộc gì vào chính sách cổ tức của DN. 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 42 4.2.1. Lý thuyết M&M 4.2.1.2. Lý thuyết Chính sách cổ tức tự tạo vVí dụ: 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 43 4.2.1. Lý thuyết M&M vKết luận: • Các giả định của M&M là không hợp lý • Tranh luận: trong thị trường có thuế và tồn tại bất hoàn hảo thị trường à chính sách cổ tức có ảnh hưởng đến giá trị DN không? 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 44 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 12 4.2.1. Lý thuyết M&M vKết luận: • Khi các giả thiết bị phá vỡ, NĐT sẽ không thuận lợi để có thể thiết lập chính sách cổ tức của riêng mình và thu nhập phải phụ thuộc vào chính sách cổ tức của DN. • Kết quả là sẽ có sự phân hóa thành các nhóm đối tượng với những sở thích về cổ tức khác nhau cho thấy chính sách cổ tức sẽ ảnh hưởng đến giá trị DN 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 45 4.2.2. Lý thuyết tín hiệu thị trường • Tại sao khi DN tuyên bố tăng cổ tức, kéo theo giá CP tăng trên thị trường và ngược lại khi DN tuyên bố giảm cổ tức, giá CP trên thị trường sẽ giảm xuống? • Theo M&M, sự thay đổi của chính sách cổ tức luôn tiềm ẩn một “tín hiệu” dự báo về thu nhập của công ty trong tương lai. 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 46 4.2.2. Lý thuyết tín hiệu thị trường • Tín hiệu: hành động của ban quản lý đưa ra nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư nhận định về triển vọng của DN. • Lý thuyết cho rằng: nhà đầu tư xem sự thay đổi của cổ tức là tín hiệu về dự báo hoạt động của DN trong tương lai. à Sự thay đổi giá CP trên thì trường là do hàm chứa “tín hiệu” chứ không phải do chính sách cổ tức 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 47 4.2.2. Lý thuyết tín hiệu thị trường • Tuy nhiên, sự thay đổi giá cổ phiếu cũng có thể là do sở thích về thu nhập hiện tại của các cổ đông chứ không chắc chắn là hoàn toàn do lý thuyết tín hiệu. • Lý thuyết tín hiệu có thể được sử dụng để giải thích về phản ứng của thị trường trước sự thay đổi của chính sách cổ tức. • Tuy nhiên, cần phải kiểm chứng lại tính chính xác của các lý thuyết này trong từng môi trường cụ thể. • Nhà quản lý cần cân nhắc ảnh hưởng của tín hiệu khi lập chính sách cổ tức 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 48 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 13 4.2.3. Lý thuyết hiệu ứng nhóm khách hàng • Nhóm khách hàng là các nhóm cổ đông khác nhau ưa thích các chính sách cổ tức khác nhau • Các nhà đầu tư muốn có thu nhập hiện thời nên mua CP của những DN trả cổ tức .. • Các nhà đầu tư không cần thu nhập hiện thời nên mua CP của những DN trả cổ tức .. 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 49 4.2.3. Lý thuyết hiệu ứng nhóm khách hàng • Hiệu ứng nhóm khách hàng: khuynh hướng các DN thu hút các NĐT nào thích chính sách cổ tức của bản thân DN. • Các DN nên đưa ra chính sách cổ tức sao cho tránh được việc làm mất đi các KH của mình 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 50 4.2.1. Lý thuyết M&M Vì sao các NĐT lại ưa thích nhận cổ tức hoặc lãi vốn? 4.2. Lý thuyết về chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp 51 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức 4.3.2 Chính sách cổ tức ổn định 4.3.3 Chính sách cổ tức phần dư 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 52 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 14 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức vHạn chế pháp lý vĐiều khoản hạn chế vẢnh hưởng của thuế vKhả năng thanh toán vKhả năng tiếp cận thị trường vốn vỔn định thu nhập v Triển vọng tăng trường v Lạm phát vƯu tiên cổ đông vBảo vệ chống loãng giá 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 53 4.3.2. Chính sách cổ tức ổn định vNội dung: Công ty cố gắng duy trì sự ổn định của cổ tức, tránh sự điều chỉnh cổ tức lên xuống thất thường. Việc nâng mức cổ tức trả cho các cổ đông phải dựa trên sự tăng trưởng lợi nhuận ổn định của DN. 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 54 4.3.2. Chính sách cổ tức ổn định v Lý do: • Tạo tâm lý ổn định cho các cổ đông • Ổn định giá thị trường của cổ phiếu • Bảo đảm thu nhập thường xuyên ổn định cho các cổ đông. 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 55 4.3.2. Chính sách cổ tức ổn định vHình thức: • Mức cổ tức cố định trên một cổ phiếu • Một mức chia cổ tức cố định thường xuyên công với mức cổ tức trả thêm dựa trên kết quả hoạt động từng năm. • Đặc điểm của chính sách cổ tức ổn định là ưu tiên trả mức cổ tức ổn định trước, tiếp đến là cổ tức trả thêm (nếu có) và sau cùng là lợi nhuận để lại. à Chính sách cổ tức này thường được sử dụng trong thực tế. 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 56 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 15 4.3.2. Chính sách cổ tức ổn định 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế Ưu điểm Nhược điểm Giảm thiểu rủi ro cho cổ đông, củng cố niềm tin của cổ đông và chủ nợ của công ty à tăng giá cổ phiếu trên thị trường. Không chủ động trong việc sử dụng LNGL. Tăng mức độ rủi ro tài chính. Chuyển nhượng dễ dàng. DN phải huy động từ bên ngoài nếu có nhu cầu sử dụng vốn và làm chi phí sử dụng vốn tăng. Chia sẻ quyền quản lý, kiểm soát công ty do phát hành CP mới. 57 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) vNội dung: Cổ tức là “phần thừa” còn lại từ lợi nhuận ròng sau khi trừ đi lợi nhuận giữ lại cần thiết để tài trợ cho dự án đầu tư mới của DN. Trong chính sách cổ tức này, lợi nhuận ròng được ưu tiên tái đầu tư, còn lại mới chia cổ tức nên mức cổ tức trả cho các cổ đông là không ổn định, và sẽ biến động dựa trên lợi nhuận sau thuế và cơ hội đầu tư của DN. 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 58 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) Chính sách này có thể được thực hiện theo các bước: • B1: Dự toán ngân sách cho dự án. • B2: Quyết định lượng vốn chủ sở hữu cần tài trợ dựa trên cơ cấu vốn mục tiêu. • B3: Sử dụng lợi nhuận để lại để đáp ứng nhu cầu vốn chủ sở hữu. • B4: Chỉ chia cổ tức trên phần lợi nhuận ròng còn lại 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 59 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) Nếu 1 DN theo đuổi chính sách cổ tức phần dư cứng nhắc thì mức cổ tức được trả mỗi năm: Cổ tức = lợi nhuận ròng – (lợi nhuận giữ lại cần thiết để tài trợ cho dự án mới) = lợi nhuận ròng – [(tỷ lệ vốn cổ phần mục tiêu) x (tổng ngân sách vốn của dự án mới)] 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 60 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/13/19 16 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) Ví dụ: Công ty có thu nhập ròng là 100$ triệu. Theo kế hoạch, dự án mới cần 90$ để tài trợ. Xác định tỷ lệ chi trả cổ tức trong các trường hợp sau: a. Tỷ lệ vốn cổ phần mục tiêu là 50%. b. Tỷ lệ vốn cổ phần mục tiêu là 90%. c. Số vốn cần đầu tư vào dự án mới là bao nhiêu thì công ty phải phát hành thêm cổ phần thường mới để duy trì tỷ lệ vốn cổ phần mục tiêu là 50%. 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 61 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) Các DN nên sử dụng chính sách cổ tức phần dư để hỗ trợ việc thiết lập tỷ lệ trả cổ tức mục tiêu trong dài hạn 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế 62 4.3.3. Chính sách cổ tức phần dư (thặng dư cổ tức) 4.3. Chính sách cổ tức trong thực tế Ưu điểm Nhược điểm Chủ động trong việc sử dụng LNGL Giảm bớt nhu cầu huy động vốn bên ngoài, từ đó giảm chi phí sử dụng vốn. Tăng độ vững chắc về tài chính; Cổ tức không ổn định Dễ phá vỡ cấu trúc vốn tối ưu của công ty. Giúp cổ đông giảm hoặc hoãn thuế phải nộp; Tránh phải chia sẻ quyền kiểm soát, biểu quyết và phân chia thu nhập cao cho cổ đông mới. 63
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_chinh_sac.pdf