Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin
NỘI DUNG CHƯƠNG I
I- Chủ nghĩa duy vật (CNDV) và chủ nghĩa duy vật biện chứng (CNDVBC)
II- Quan điểm của CNDVBC về vật chất và ý thức và về mối quan hệ giữa vật chất và ýthức
Rn222 + 2He4 VẬN ĐỘNG HÓA HỌCNaOH + HCl = NaCl + H2OFe + H2SO4 = FeSO4 + H2Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ ...VẬN ĐỘNG SINH HỌCQuá trình biến đổi của các cơ thể sống...VẬN ĐỘNG Xà HỘISự biến đổi của các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa...Mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chấtCƠLÝHÓASINHXà HỘIXà HộIVAÄN ÑOÄNG XAÕ HOÄI(Laø loaïi vaän ñoäng cao nhaát, phöùc taïp nhaát)VAÄN ÑOÄNG SINH HOÏCVAÄN ÑOÄNG HOAÙ HOÏCVAÄN ÑOÄNG VAÄT LYÙVAÄN ÑOÄNG CÔ HOÏCVận động (Động) là tuyệt đối, vĩnh cửu (vì vận động là vận động của vật chất, mà không có vật chất không vận động, nghĩa là vận động không phụ thuộc vào điều kiện nào cả). Đứng im (Tĩnh) là tương đối, tạm thời vì nó chỉ diễn ra :Trong một quan hệ xác địnhTrong một hình thức vận động nhất địnhLà một trạng thái vận động cá biệt, vận động trong cân bằng (Do đó, đứng im luôn luôn có điều kiện).Vận động và đứng im(Trạng thái động và tĩnh)- Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gianCác quan điểm sai lầm về không gian và thời gian (xem giáo trình).Quan điểm của CNDVBC về không gian và thời gian:Định nghĩa Tính chấtKhông gian là phạm trù triết học dùng để chỉ vị trí, kết cấu, kích thước, quảng tính của vật thể.Thời gian là phạm trù triết học dùng để chỉ trình tự xuất hiện, độ lâu mau của sự tồn tại và biến đổi của vật thể.Vaän ñoängVAÄT CHAÁT KHOÂNG GIANTHÔØI GIANKHAÙCH QUANVÓNH HAÈNG,VO TAÄN 3 CHIEÀU THUAÄN NGHÒCHKHAÙCH QUANVÓNH HAÈNG,VO TAÄN1 CHIEÀU BAÁT THUAÄN NGHÒCH c. Sự tồn tại & thống nhất của thế giới- Thế giới có tồn tại không ?- Nếu tồn tại thì tồn tại như thế nào ?C- Tính thống nhất vật chất của thế giớiChỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước và độc lập với ý thức con người.Thế giới vật chất có nguyên nhân tự nó, tồn tại vĩnh viễn, vô tận và vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi.Thế giới vật chất thống nhất trong đa dạng. Mọi sự vật, hiện tượng, quá trình đều chỉ là các dạng khác nhau của vật chất.HEÄ THOÁNG CAÁU TRUÙC CUÛA THEÁ GIÔÙI VAÄT CHAÁTTHEÁ GIÔÙI VO SINHTHEÁ GIÔÙI HÖÕU SINH XAÕ HOÄILOAØI NGÖÔØIHEÄ- SIEÂU- VÓ- MOÂHEÄ- VÓ- MOÂHệ- VI -MOÂHEÄ –SIEÂU -VI -MOÂHEÄ-THÖÏC -VậTHEÄ-ÑOÄNG -VAÄTNHAÂN LOAÏIDAÂN TOÄCBOÄ TOÄCBOÄ LAÏCTHÒ TOÄC2. Ý thứca- nguồn gốc của ý thức-Lý thuyết phản ánh của Lênin - Phản ánh là gì ? - Các hình thức phản ánhĐịnh nghĩaPhản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.A BA,B,Tác độngTác động trở lạiA tác động vào B, để lại dấu vết A’ nơi B, ta bảo B phản ánh A.B tác động vào A, để lại dấu vết B’ nơi A, ta bảo A phản ánh B.Các hình thức phản ánhPhản ánh lý hóaPhản ánh sinh họcPhản ánh ý thức Phản ánh lý hóaLà hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh. Hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn.Phản ánh sinh họcĐặc trưng cho giới tự nhiên sống. Những hình thức phản ánh này đã có sự định hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Phản ánh sinh học có nhiều cấp độCác cấp độ của phản ánh sinh họcTính kích thíchTính cảm ứngPhản ánh tâm lýTính kích thíchThể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp. Là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. Tính cảm ứngLà hình thức phản ánh của động vật chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường.Phản ánh tâm lýLà hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện. Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.ÑOÄNG VAÄT coù heäthaàn kinh giaûn ñônVAÄT CHAÁT COÙ TOÅ CHÖÙC CAO NHAÁT (BOÄ OÙC NGÖÔØI)ÑOÄNG VAÄT BAÄC CAO (Coù heä thaàn kinh trung öông)PHAÛN AÙNH YÙ THÖÙC (Thoâng qua heä thoáng tín hieäu thöù 2)PHảN AÙNH TAÂM LYÙ (Cô cheá phaûn xaï coù ñieàu kieän)TÍNH CAÛM ÖÙNG (Cô cheá phaûn xaï khoâng ñieàu kieän)TÍNH KÍCH THÍCH (Coù choïn loïc)PHAÛN AÙNH VAÄT LYÙ(Thuï ñoäng) SINH VAÄT CAÁP THAÁP(Thöïc vaät vaø ñoäng vaät khoâng coù heä thaàn kinh)GIÔÙI TÖÏ NHIEÂN Voâ SINH VAÄT CHAÁT COÙ THUOÄC TÍNH PHAÛN AÙNHPhản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của vật chấtPHẢN ÁNH Ý THỨCLá phản ánh tâm lý ở bậc cao nhất chỉ có ở con ngườiQuan điểm của CNDVBC Dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh cấp cao, CNDVBC đã giải thích một cách khoa học nguồn gốc, bản chất của ý thức như sau:Nguồn gốc tự nhiên của ý thức Bộ não người và thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.a- Nguồn gốc của ý thứcThế giới Khách quanTác độngÝ THứCNguồn gốc xã hội:ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có :lao động , quan hệ giao tiếp xã hội, ngôn ngữ. (Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức không tách rời nhau).LAO ĐộNG = sáng tạo công cụ lao động + sử dụng công cụ tác động vào thiên nhiên + Tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu của con ngườiKiếm sống củavượn ngườiGiao tiếp xã hộiTừ LAO ĐỘNG xuất hiện nhu cầu GIAO TIếP. Từ giao tiếp, NGÔN NGỮ xuất hiện.Ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức hay theo Marx ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.Nguồn gốc của ý thứcYÙ THÖÙCOùc ngöôøi + Theá giôùi khaùch quanLao ñoäng + Giao tieáp + Ngoân ngöõb- Bản chất của ý thứcMột số quan điểm trước MácQuan điểm của CNDVBCMột số quan điểm trước MarxQuan điểm DUY TÂM : Ý THứC là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất.Quan điểm duy vật siêu hình: Ý THứC là sự phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan một cách thụ động, giản đơn, máy móc.Quan điểm của CNDVBC về bản chất của Ý THứCÝ thức là sản phẩm của sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo, thông qua thực tiễnLƯU Ý:- ý thức cũng là “hiện thực” nghĩa là cũng tồn tại, nhưng giữa vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập: + Ý thức là sự phản ánh, là cái phản ánh; còn vật chất là cái được phản ánh. + Ý thức không có tính vật chất. - Ý Thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, Phản ánh ý thức là phản ánh SÁNG TẠO - Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Tính phản ánh CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO của ý thứcVượt qua phản ánh hiện tượng, đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan,đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quanthế giới khách quanPHẢN ÁNH THÔNG TINMÔ HÌNH LÝ THUYẾTTính phản ánh CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO của ý thứcTừ hiểu biết khách quan đến sáng tạo khách quan qua thực tiễnTr.ĐH Nông nghiệp IKết cấu của ý thức Tri thức – tình cảm – ý chíYÙ THÖÙCTRI THÖÙCTÌNH CAÛMYÙ CHÍTRI THỨC là phương thức tồn tại của ý thức, là sản phẩm chủ yếu của quá trình nhận thức. Tri thức được thể hiện thông quả “vỏ vật chất” là ngôn ngữ. (Tri thức là hiểu biết).Tình cảm Là sự rung động biểu thị thái độ của con người trong quan hệ của mình với ngươi khác, với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình. Có tình cảm tích cực và tình cảm tiêu cực.Ý CHÍ Là năng lực vượt qua mọi khó khăn trở ngại để đạt mục đích. Ý chí mạnh hay yếu, biểu thị bằng nghị lực. Phân loại tri thức Có nhiều cách phân loại khác nhau như: - Dựa vào đối tượng phản ánh có tri thức về tự nhiên, về xã hội, về tư duy của con người. - Dựa vào trình độ phản ánh có tri thức thông thường, tri thức khoa học; tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận.TRI THỨCTỰ NHIÊNXà HỘITƯ DUYPhân loại theo đối tượng phản ánhTRI THỨCThông thườngKhoa họcKinh nghiệmLý luậnPhân loại theo trình độ phản ánh 3. Mối quan hệ giữa vật chất & ý thứca- Vai trò của vật chất đối với ý thứcb- Vai trò của ý thức đối với vật chấtc- Ý nghĩa phương pháp luậna- Vai trò của vật chất đối với ý thứcVật chất quyết định ý thức, vì vật chất có trước, ý thức có sau, là cái phản ánh của vật chấtb- Vai trò của ý thức đối với vật chấtÝ thức có tính độc lập tương đối nên có thể tác động trở lại vất chất (tích cực hoặc tiêu cực), thông qua thực tiễn của con người.ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng: - ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. - ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm tạm thời hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới khách quan.C- Ý nghĩa phương pháp luậnVì vật chất quyết định ý thức, nên mọi hoạt động (nhận thức và thực tiễn) phải xuất phát từ thực tế khách quan. Chống chủ quan, duy ý chí.Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua thực tiễn của con người.VAÄT CHAÁTYÙ THÖÙCQuyết địnhQua thực tiễn, tác động trở lại- Xaùc ñònh muïc tieâu- Bieän phaùp thöïc hieän - Huy ñoäng yù chíĐề thi . Haõy trình baøy moái quan heä bieän chöùng giöõa vaät chaát vaø yù thöùc, yù nghóa phöông phaùp luaän cuûa noù. - 5đ Vaän duïng moái quan heä bieän chöùng naøy vaøo trong nhaän thöùc vaø hoaït ñoäng thöïc tieãn để giải thích vì sao mọi chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước lại phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan – 5đHẾT CHƯƠNG I
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.ppt
- Presentation1.pptx
- Presentation2.pptx
- Presentation3.pptx
- Presentation4.pptx
- Presentation5.pptx
- Presentation6.pptx
- Presentation7.pptx