Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Văn Ngọc

2/ Mâu thuẫn của công thức chung

 Giá trị thặng dư do đâu mà có?

 + Có ý kiến cho rằng quá trình lưu thông đã đẻ ra giá trị thặng dư.

 Theo quan điểm mácxít, trong lưu thông không đẻ ra giá trị thặng dư.

 Chứng minh bằng cách khảo sát 2 trường hợp sau:

 

ppt69 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Văn Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
u kiện sản xuất trung bình của xã hội	+ Mua, bán đúng nguyên tắc ngang giá	+ Hao phí nguyên vật liệu không đáng kể.Ví dụ: mua boâng để sản xuất sợi 	- Mua:	+ 20kg boâng: 	20 USD	+ Hao mòn máy móc: 	4 USD	+ Mua söùc lao động: 3 USD 	 (laøm vieäc 8h)	Toång chi: 	27 USDBuoåi saùng (4h) Buoåi chieàu (4h)- Chuyeån B->S: 10USD - Chuyeån B->S: 10USD- HMMM: 2USD - HMMM: 2USD-CN taïo ra: 3USD - CN taïo ra: 3USD T Giaù trò H: 15USD - T Giaù trò H: 15USD 	Toång thu : 30USD Toång chi: 27USD Doâi ra: 3USD = m	Từ việc nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể rút ra những kết luận sau:	Một là: Giá trị mới của hàng hóa do người công nhân tạo ra bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. 	Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngòai giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.	Hai là: Ngày lao động của người công nhân luôn có hai phần: lao động cần thiết ứng với thời gian lao động cần thiết để tạo ra lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của họ và lao động thặng dư.THỜI GIAN LAO ĐỘNG CẦN THIẾTTHỜI GIAN LAO ĐỘNGTHẶNG DƯ	Ba là: Việc chuyển hóa tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời không diễn ra trong lĩnh vực đó. Tức là, chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được sức lao động và sau đó sử dụng nó trong sản xuất (ngòai lưu thông) để tạo ra giá trị thặng dư.2/ Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.a. Bản chất của tư bản	Tư liệu sản xuất là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Nó chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản và được dùng để bóc lột lao động làm thuê.	Do vậy, tư bản không phải là một vật, mà là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó sẽ không còn khi chế độ tư bản mất đi.	Định nghĩa: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.	Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đọat giá trị thặng dư do giai cấp công nhân làm ra 	b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.Tư bản bất biến	Là bộ phận tư bản bỏ ra để mua tư liệu sản xuất (nhà xưởng; thiết bị; nguyên nhiên vật liệu) Ký hiệu: C (Constant capital)- C được bảo tòan và chuyển vào sản phẩm (một phần hoặc tòan bộ)Tư bản bất biến: Là bộ phận tư bản bỏ ra để mua sức lao động của công nhân.Ký hiệu: V (Variable capital)V trong quá trình lao động sẽ:	* Một mặt, trỡ thành tư liệu sinh họat và biến đi trong tiêu dùng	* Mặt khác, tạo ra giá trị mới bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.	Nhờ sự phân chia tư bản thành hai bộ phận mà chúng ta xác định được nguồn gốc của giá trị thặng dư chính là tư bản khả biến (lao động của công nhân làm thuê)	TƯ BẢNTƯ BẢN BẤT BiẾN (C)TƯ BẢN KHẢ BiẾN (V)NHÀ XƯỞNG; THIẾT BỊCHUYỂN MỘT PHẦN VÀO SẢN PHẨMNGUYÊN, NHIÊN LiỆUCHUYỂN TÒAN BỘ VÀO SẢN PHẨMBiẾN THÀNH GIÁ TRỊ TƯ LiỆU SINH HỌAT VÀ MẤT ĐI TRONG TIÊU DÙNGTẠO RA ĐƯỢC GIÁ TRỊ MỚI LỚN HƠN GIÁ TRỊ BAN ĐẦU (TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ)3/ Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.	Nghiên cứu phần này nhằm chỉ ra trình độ và quy mô của sự bóc lột.	Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến cần thiết (v) để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.	Ký hiệu: m’	Công thức: m m’ = x 100% v Một cách khác biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư: td (thời gian lao động thặng dư) m’ = x 100% tc (thời gian lao động cần thiết) Công thức tính m’ chỉ ra:	+ Trong tổng số giá trị mới tạo ra (v + m) thì công nhân được hưởng bao nhiêu và nhà tư bản chiếm đọat bao nhiêu.	+ Trong một ngày lao động thì thời gian lao động thặng dư chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.b/ Khối lượng giá trị thặng dư:	Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.	Ký hiệu: M	Công thức: M = m’ . V	Khối lượng giá trị thặng dư nói lên quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.4/ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch.	a/ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.	+ Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi. THỜI GIAN LAO ĐỘNG CẦN THIẾTTHỜI GIAN LAO ĐỘNGTHẶNG DƯ	+ Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ.	LÀM SAO RÚT NGẮN THỜI GIAN LAO ĐỘNG TẤT YẾU ?Biện pháp:	+ Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh họat thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân 	+ Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh họat đó.	b. Giá trị thặng dư siêu ngạch.	Là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.	Từng nhà tư bản ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI Vai trò tác dụng của giá trị thặng dư siêu ngạch:	+ Động lực thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động cá biệt.	+ Làm cho các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, thúc đẩy năng xuất lao động xã hội tăng.	+ Làm giảm giá trị của hàng hóa. 5/ Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.	Nội dung quy luật:	Là quá trình tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.	 	Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Vì:	+ Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy sự họat động của mỗi nhà tư bản, cũng như của tòan bộ xã hội tư bản.	Làm sao kiếm được nhiều tiền lời đây ?	+ Nó không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN mà còn chỉ ra phương tiện để các nhà tư bản bóc lột công nhân làm thuê. 	+ Quy luật này là động lực cho sự vận động và phát triển của xã hội tư bản, đồng thời làm cho mọi mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc. Trong xã hội tư bản hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm như sau:	+ Khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ vào tăng năng suất lao động, làm cho chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện đại thay thế được nhiều lao động sống hơn.	+ Lao động trí tuệ ngày càng có vai trò quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư làm cho tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng lên rất nhiều.	+ Sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng mở rộng tạo mâu thuẫn lớn giữa các nước giàu và nghèo. III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.	1. Bản chất kinh tế của tiền công.	Tiền công không phải là giá cả của lao động mà là giá cả hàng hóa sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động 	Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. Điều đó là do những thực tế sau đây:	TiỀN LƯƠNG	Thứ nhất, đặc điểm của hàng hóa sức lao động là không bao giờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động.	 Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thân họ cũng tưởng rằng mình bán lao động. Còn đối với nhà tư bản bỏ tiền ra để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động	Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động.	2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản.* Tiền công tính theo thời gian* Tiền công tính theo sản phẩm	Thực chất của tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hóa của tiền công tính theo thời gian.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế	Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.	Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.	Mối quan hệ giữa tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. 	Tiền công danh nghĩa tăng hay giảm tùy thuộc vào quan hệ cung - cầu về hàng hóa sức lao động.	Nếu tiền công danh nghĩa không đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.GIÁ GẠO KiỂU NÀY LÀ HẾT NỮA THÁNG LƯƠNG RỒI !	Sự biến động của tiền công gắn với sự biến động của lượng giá 	trị sức lao động.	Lượng giá trị sức lao động sẽ tăng khi:	- Trình độ chuyên môn của người lao động được nâng lên.	- Tăng cường độ lao động	- Nhu cầu cùng với sự phát triển của xã hội tăng lên. PHẢI ĐI HỌC CAO ĐẲNG; ĐẠI HỌC MỚI ĐƯỢC !	Lượng giá trị sức lao động sẽ giảm khi:	- Năng suất lao động tăng làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đi.	Trong xã hội tư bản tiền công thực tế có xu hướng giảm đi. Vì:	- Tiền công danh nghĩa tăng nhưng nhiều khi không theo kịp mức tăng giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ.	- Thất nghiệp thường xuyên làm cho cung về lao động làm thuê vượt quá cầu và nhà tư bản có thể mua sức lao động dưới giá trị của nó.	Tuy nhiên, cũng có những nhân tố chống lại xu hướng hạ thấp tiền công. Đó là:	- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng tiền công.	- Nhu cầu về sức lao động có chất lượng cao ngày càng tăng buộc nhà tư bản phải cải tiến tổ chức lao động và kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất.	TiỀN CÔNGLÀ GIÁ CẢCỦA SỨC LAO ĐỘNGHAI HÌNH THỨCTiỀN CÔNGSỰ BiẾN ĐỘNGLƯỢNG GIÁ TRỊSỨC LAO ĐỘNGTiỀN CÔNGDANH NGHĨATiỀNCÔNGTHỰCTẾTiỀN CÔNGTHEO THỜI GIANTHEO SẢN PHẨMTĂNGGiẢMXU HƯỚNG GiẢMTiỀN CÔNG THỰC TẾHẾT PHẦN III

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan