Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật

NỘI DUNG

I. Phép biện chứng & phép biện chứng duy vật.

II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.

III. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV.

IV. Các quy luật cơ bản của PBCDV.

V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

 

ppt186 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 và phủ định biện chứng.	- Phủ định 	Phủ định trong ngôn ngữ thông thường có nghĩa là bác bỏ, không chấp nhận.	Phủ định một sự vật là chấm dứt sự phát triển của sựvật đó.	Td : Phủ định A là không thừa nhận A. Phủ định A = không AHAÏT THOÙC PHỦ ĐịNH SẠCH TRƠNHỦY HAÏT THOÙC- Phủ định biện chứng	-Phủ định biện chứng là khái niệm triết học dùng để chỉ sự tự thay thế của sựvật (từ trạng thái cũ, sự vật cũ sang trạng thái mới, sự vật mới) trong quá trình tự thân vận động, tự thân phát triển của sự vật. * Đặc trưng của phủ định biện chứng:	-  Tính khách quan (do sự vật tự thân vận động).	-  Tính kế thừa : Trong quá trình phủ định, sự vật kế thừa (giữ lại, chọn lọc, cải tạo) mặt tích cực, gạt bỏ mặt tiêu cực của sự vật cũ; bổ sung nhân tố mới để tạo thành sự vật mới. Như vậy : Phủ định biện chứng vừa là phủ định vừa là khẳng định.	*Ý nghĩa của phủ định biện chứng.	-Là sự chuyển hoá về chất của sự vật.	-Là sự giải quyết mâu thuẫn bên trong nội tại của sự vật.	-Là sự phủ định tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển tiếp theo PHUÛ ÑÒNH LAÀN 1 (thaønh Noùi caùch khaùc : SÖÏ VAÄT A(A töï khaúng ñònh. Trong A toàn taïi hai maët ñoái laäp : khaúng ñònh vaø phuû ñònh). PHUÛ ÑÒNH LAÀN 1 thaønh A’ A’ phuû ñònh A vaø trôû thaønh maët ñoái laäp cuûa A).PHUÛ ÑÒNH LAÀN 2 thaønh A’’. A’’ phuû ñònh A’, töùc phuû ñònh cuûa phuû ñònh A, khieán A’’döôøng nhö laëp laïi A, nhöng vôùi chaát vaø löôïng môùi).QUÁ TRÌNH TỰ PHỦ ĐỊNH CỦA SỰ VẬTPhuû ñònh laàn 1Phuû ñònh laàn 2HAÏT THOÙCCAÂY LUÙABOÂNG LUÙAQUÁ TRÌNH TỰ PHỦ ĐỊNH CỦA SỰ VẬTBÖÔÙMNHOÄNGTRÖÙNGTAÈMSỰ VẬT PHÁT TRIỂN QUA 4 LẦN PHỦ ĐỊNH2.Nội dung quy luật phủ định của phủ địnhTrong quá trình phát triển, sự vật tự phủ định biện chứng để tạo thành sự vật trung gian, Sự vật trung gian lại tiếp tục tự phủ định biện chứng để tạo thành sựvật mới, Sự vật này đã được hình thành bởi một sự phủ định của phủ định sự vật ban đầu, và dường như lặp lại sự vật ban đầu, nhưng trên một trình độ cao hơn. Tới đây, kết thúc một vòng khâu của sự phát triển.pptxSự phủ định cứ tiếp tục như vậy qua các vòng khâu khác từ thấp lên cao vô tận, khiến sự vật không ngừng phát triển theo vòng xoáy ốc.pptx c. Ý nghĩa phương pháp luận.Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra sự phát triển của sự vật là quanh co, phức tạp, có lúc thụt lùi tương đối, nhưng theo đường xoáy ốc đi lên, nên giúp ta có thái độ lạc quan cách mạng, tránh được thái độ bi quan, giữ vững bản lãnh trong mọi tình huống.Vì sự vật phát triển bằng cách phủ định biện chứng, nên một mặt cần chống thái độ phủ định “sạch trơn”, coi thường quá khứ; mặt khác, cần ra sức ủng hộ cái mới tiến bộ, tránh thái độ bảo thủ, khư khư giữ cái đã lỗi thời.V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC(Epistemology)Hay NHẬN THỨC LUẬN DVBCNỘI DUNG1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò củathực tiễn đối với nhận thức.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. - Nhận thức luận Mác-Lênin dựa trên cơ sở những nguyên tắc sau :Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức.Con người hoàn toàn có thể nhận thức được thế giới. Chỉ có những cái chưa biết chứ không có cái không thể biết.Quá trình nhận thức đi từ chưa biết đến biết, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất hàng 1 đến bản chất hàng 2, cứ thế đi sâu vô tậnThực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực, mục đích cuả nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.a- thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn.- Thực tiễn là gì ? Là toàn bộ hoạt động vật chất của con người, có tính mục đích, tính lịch sử - xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội theo yêu cầu của đời sống con người.pptx	Lưu ý : Trong thực tiễn, con người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất, nhằm thu được kết quả vật chất theo mục đích đã định.HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌCHOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊXÃ HỘIHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTVẬT CHẤTCác hìnhthức cơ bảncủa thực tiễnTHỰC TIỄN còn được hiểu là hành động, là làm. Chẳng hạn : Đối với đạo đức, có ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức (tức là hành động đạo đức trong cuộc sống).b. Nhận thức và các trình độ nhận thức - Bản chất của nhận thức 	 Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, chủ động, sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, tạo ra ý thức (trước hết là tri thức), trên cơ sở thực tiễn.pptx	Lưu ý : Nhận thức phụ thuộc cả vào chủ thể nhận thức (cá nhân, cộng đồng) và khách thể nhận thức (con người, một bộ phận của thế giới).2. Các trình độ nhận thứcNhận thức thông thường (hình thành tự phát, trực tiếp)và nhận thức khoa học (hình thành một cách tự giác, gián tiếp).Nhận thức kinh nghiệm (kinh nghiệm thông thường & kinh nhiệm khoa học) hình thành từ sự quan sát trực tiếp cuộc sống) và nhận thức lý luận (hình thành bằng cách tổng kết những kinh nghiệm) . “Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ” - Hồ Chí Minhc. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.THỰC TIỄNlàCƠ SỞĐỘNG LỰCMỤC ĐÍCHTIÊU CHUẨNcủa NHẬN THỨCCHÂN LÝVai trò của thực tiễn với nhận thứcLÀ CƠ SỞ, MỤC ĐÍCH, ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC & LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝNHẬN THỨC(SÁNG TẠO RA TRI THỨC)ĐÁP ỨNG NHU CẦU TT& KIỂM TRA, HOÀN THIỆN TRI THỨCPHÁT SINH NHU CẦU& CUNG CẤP THÔNG TIN Mọi sáng tạo đều là kết quả của quá trình không ngừng quan sát, suy nghĩ (tư duy)trong thực tiễn. 	Edinson, để chế tác ra chiếc bóng đèn đầu tiên đã phải trải qua trên 1.600 lần thí nghiệm, mới thành công.EDISONd. Vai trò của nhận thức đối với thực tiễnMột khi nhận thức được hình thành, do có tính độc lập tương đối, nó sẽ chỉ đạo trở lại thực tiễn. 	Nếu nhận thức là khoa học, sự tác động sẽ mang tính tích cực và ngược lại.Tóm lại : Thực tiễn và nhận thức là hai mặt thống nhất biệnchứng trong quá trình hoạt động của con người.pptx2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lýa. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của quá trình nhận thức :	“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – Đó là con đường biện chứng của sựnhận thức chân lý, của sựnhận thức thực tại khách quan”. LÊNINCon đường biện chứng của quá trình nhận thức"TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG; VÀ,TỪ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG ĐẾN THỰC TIỄN"...đến thực tiễnchinh phục vũ trụ... đến nguyên cứu lý thuyết và sáng chế công nghệ ...Từ thực tếquan sát thiên văn...Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)CẢM GIÁCTRI GIÁCBIỂU TƯỢNGKHÁI NIỆMPHÁN ĐOÁNSUY LUẬNKIỂM NGHIỆM BẰNG THỰC TIỄNCẢM GIÁC(Sensation)Mầu sắc của hoa hồngMùi hương của hoa hồngTRI GIÁC(Perception)Nhận biết tổng thể bề ngoài của hoa hồngBIỂU TƯỢNG(Symbol, Emblem)Hình ảnh hoa hồng trong não ngườiKHÁI NIỆM(Concept)CÁI NHÀPHÁN ĐOÁN(Judgement)PHÁN ĐOÁN KHẲNG ĐịNH S 	= 	P Trái đất	quay quanh mặt trời2 x 3 	= 	6(Sinh viên)	Đi học phải đúng giờPHÁN ĐOÁN PHỦ ĐịNHS	không =	PSinh viên không được nói chuyện riêngMặt trời không quay quanh trái đấtCon người không phải là gỗ đá	LƯU ÝCâu nghi vấn và câu cảm thán không phải là phán đoánThí dụ : - Em có thương anh không ?	 - Chà, tuyệt vời!SUY LUẬN HAY SUY LÝ(Reasoning)Pđ 1. Đã là đoàn viên TNCS thì phải gương mẫu trong cuộc sốngPđ 2. Mà bạn Trần Văn X là đoàn viên TNCSPđ 3. Vậy bạn Trần Văn X phải gương mẫu trong cuộc sống.TRỰC QUAN SINH ĐộNGHay Nhận thức cảm tính(Sensorial cognition)TƯ DUY TRỪU TƯỢNGHay Nhận thức lý tính(Rational cognition)Cảm giác Khái niệmTri giácPhán đoánBiểu tượngSuy lýPhản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, nhưng dừng ở hiện tượng bên ngoài ...là tiền đề của nhận thức lý tính.Phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, đi sâu vào bản chất bên trong của sự vật, song chưa biết đúng hay sai. Muốn biết kết quả của nhận thức lý tính có phải là chân lý không, phải kiểm nghiệm bằng thực tiễn.Trừu/tg 1Thực tiễn 2Trừu/tg 2Trừu/tg 3Thực tiễn 3Trựcquan 1Trựcquan 2Trựcquan 3Thực tiễn 1Thực tiễn 4Trựcquan 4QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNGNhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai mặt đối lập, thống nhất biện chứng của quá trình nhận thức. Nhận thức và thực tiễn là hai mặt đối lập, thống nhất biện chứng của quá trình hoạt động của con người.QUÁ TRÌNH NHẬN THỨCNHẬN THỨC CẢM TÍNHNHẬN THỨC LÝ TÍNHNHẬN THỨCTHỰC TIỄNb-Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn - Khái niệm chân lý	Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể(đối tượng) mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.SAI LầMCHÂN LÝ TƯƠNG ĐốIĐốI TƯợNGTri thức Phản ánhĐối tượng nhận thứcChân lý tương đốiChân lý tuyệt đối- Tính chất của chân lý : Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối và tính tuyệt đối. CHÂN LÝTính Khách quanTính Cụ thểTính Tuyệt đốiTính Tương đốiLƯU Ý : Nhận thức còn có một con đường quan trọng, đó là TRỰC GIÁC.“Định nghĩa một chân lý thì dễ, biết một tri thức cụ thểnào đó có phải là chân lý không thì khó hơn nhiều; và theo đuổi chân lý là khó khăn nhất”.- Vai trò của chân lý đối với thực tiễnChân lý và thực tiễn có quan hệ biện chứng :Thự tiễn kiểm nghiệm chân lý, song một khi đã hình thành, chân lý lại là điều kiện tiên quyết để bảo đảm cho sự thành công và tính hiệu quả của thực tiễn.THỰC TIỄNCHÂN LÝHẾT CHƯƠNG II

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan